Mã tài liệu: 37618
Số trang: 19
Định dạng: docx
Dung lượng file: 78 Kb
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (NHNoPTNT Việt Nam) được thành lập tháng 3/1988 khi bắt đầu chuyển đổi hệ thống Ngân hàng từ một cấp sang hai cấp. Ngân hàng nông nghiệp được hình thành từ một số cấp vụ, phòng và chi nhánh cơ sở phụ thuộc Ngân hàng Nhà nước mang nặng tính chất cơ chế tập trung bao cấp. Thời gian đầu mới đi vào hoạt động những khó khăn hạn chế của Ngân hàng nông nghiệp tưởng chừng như không thể vượt qua.Tài sản có rất nhỏ chỉ khoảng 1.500 tỷ đồng, trong đó chủ yếu là cho vay ngắn hạn, dư nợ trung hạn chỉ chiếm khoảng 5% tổng dư nợ. Hoạt động thuần tuý tín dụng trong nước, 85% dư nợ thuộc doanh nghiệp Nhà nước và gần 15% dư nợ thuộc kinh tế tập thể, hầu như chưa cho vay cá thể hộ nông dân, chưa có hoạt động kinh doanh dịch vụ đa năng.Thực hiện cơ chế lãi suất âm, lãi suất đầu vào lớn hơn lãi suất đầu ra, dẫn đến ngân hàng thua lỗ. Nguồn vốn nhỏ bé trong đó trên 90% vay Ngân hàng Nhà nước, vốn huy động dưới 10%. Các hình thức huy động vốn đơn điệu, trình độ cán bộ nhân viên hạn chế, hầu hết chưa được đào tạo nghiệp vụ Ngân hàng thương mại hiện đại. Trình độ công nghệ lạc hậu, hệ thống kế toán, thông tin thủ công.
Đứng trước những khó khăn đó, NHNo&PTNT đã tập trung khắc phục những yếu kém này, coi đây là điều kiện để tồn tại và phát triển. Những biện pháp mạnh được áp dụng là: Tập trung chuyển mạnh sang cho vay trực tiếp hộ nông dân và doanh nghiệp ngoài quốc doanh.Tỷ trọng dư nợ hộ nông dân từ chỗ hầu như không có, trước năm 91, nay đã tăng 30%- 55% vào những năm tiếp theo, tới nay là trên 65%. Dư nợ doanh nghiệp Nhà nước từ 85% nay giảm dần tới nay còn khoảng 28%. Doanh nghiệp tư nhân, cá thể trên 10% cùng với thay đổi cơ cấu dư nợ, hoạt động tín dụng tăng trưởng mạnh, tới cuối năm 2000 tổng dư nợ đạt gần 4000 tỷ tăng 21 lần so với năm 91; là Ngân hàng thương mại có vốn điểu lệ lớn nhất Việt Nam với 1568 chi nhánh và 25 ngàn cán bộ – nhân viên toàn hệ thống.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 3425
⬇ Lượt tải: 25
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 429
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 451
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 35
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 474
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 472
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 476
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 530
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 482
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 1963
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 480
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 443
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 480
⬇ Lượt tải: 17