Mã tài liệu: 55427
Số trang: 18
Định dạng: docx
Dung lượng file: 122 Kb
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
Trong những năm vừa qua, Việt Nam đã phải đối mặt với biết bao khó khăn, thử thách: ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực; những thiên tai nặng nề liên tiếp xảy ra. Vượt lên trên mọi khó khăn thử thách đó, Việt Nam vẫn hoàn thành công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước, phát triển kinh tế- xã hội, vững bước đưa Việt Nam trở thành con rồng Châu Á.
Cùng với sự tăng trưởng và phát triển không ngừng của nền kinh tế, nhu cầu vốn đã và đang là một nhu cầu vô cùng cấp thiết cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng, trang thiết bị cũng như chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Tín dụng trung- dài hạn là công cụ đắc lực để đáp ứng nhu cầu đó.
Hệ thống NHTM Việt Nam chiếm một vị trí chiến lược trong việc đáp ứng nhu cầu vốn đối với nền kinh tế. Nhận thấy tầm quan trọng của tín dụng trung- dài hạn đối với việc phát triển kinh tế- xã hội, các NHTM cũng đang triển khai nhiều biện pháp để có những bước chuyển dịch về cơ cấu tín dụng, tăng dần tỷ trọng cho vay trung- dài hạn với phương châm: “Đầu tư chiều sâu cho DN cũng chính là đầu tư cho tương lai của ngành ngân hàng”. Việc phát triển tín dụng ngân hàng không những chỉ mang lại lợi ích cho toàn bộ nền kinh tế mà nó còn trực tiếp mang lại lợi ích thiết thực cho ngành ngân hàng.
Tuy nhiên, thực tế hoạt động tín dụng trung-dài hạn còn đang gặp nhiều khó khăn, nổi cộm vẫn là vấn đề hiệu quả tín dụng trung- dài hạn còn thấp rủi ro cao, dư nợ tín dụng trung- dài hạn trong các NHTM vẫn thường chiếm tỷ lệ không cao lắm so với yêu cầu. Điều đó nói lên rằng vốn đầu tư cho chiều sâu chưa đáp ứng được đòi hỏi bức thiết ngày càng tăng của nền kinh tế. Ngoài ra, tỷ lệ nợ quá hạn còn cao cho vay ra nhưng không thu hồi được cả gốc và lãi nên đã ảnh hưởng không nhỏ tới sự phát triển kinh tế nói chung và của hệ thống ngân hàng nói riêng.
Chính vì vậy vấn đề tín dụng trung- dài hạn đang là một vấn đề được mọi người trong và ngoài ngành quan tâm, giải quyết. Và đây cũng đang là đề tài của nhiều cuộc trao đổi, thảo luận tại các hội thảo, diễn đàn nghiên cứu.
Phần I: Cơ sở lý luận về tín dụng trung - dài hạn
Phần II: Thực trạng và giải pháp phát triển tín dụng
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 1400
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 697
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 197
⬇ Lượt tải: 11
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 141
⬇ Lượt tải: 5
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 292
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 1357
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 345
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 219
⬇ Lượt tải: 8
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 319
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 121
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 333
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem