Mã tài liệu: 123611
Số trang: 64
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Tài chính doanh nghiệp
Trong nền kinh tế thị trường,các quy luật kinh tế đặc thù như quy luật giá trị,quy luật cạnh tranh.. ngày càng phát huy tác dụng.Những rủi ro trong sản xuất kinh doanh của nền kinh tế trực tiếp hoặc gián tiếp tác động đến hiệu quả kinh doanh của các NHTM.Các ngân hàng và các định chế tài chính phi ngân hàng trước hết là các trung gian tài chính.Chúng đứng giữa và đứng trong vòng vây của 4 nhóm những người có vốn và cần vốn trong nền kinh tế gồm:Hộ gia đình,doanh nghiệp,chính phủ và nhà đầu tư nước ngoài.Sản phẩm mà các NHTM mua,bán,kinh doanh trên thị trường là các dịch vụ lưu chuyển vốn và các tiện ích ngân hàng có.Trong hoạt động tín dụng,cho dù hệ số an toàn vốn có đạt yêu cầu thì so với tài sản có,số vốn của bản thân ngân hàng cũng là không đáng kể.Hay nói cách khác hoạt động kinh doanh của các NHTM là dùng uy tín dể thu hút nguồn vốn và dùng năng lực quản trị rủi ro để sử dụng nguồn và phát triển dịch vụ khác với tư cách là người đứng giữa các lực lượng cung cà các lực lượng cầu về các dịch vụ ngân hàng .Hoạt động kinh doanh của các NHTM do đó bao gồm rất nhiều loại rủi ro
Hiệu quả kinh doanh của ngân hàng thương mại tùy thuộc vào năng lực quản trị rủi ro (quản trị rủi ro). Hoạt động tín dụng hiện đang chiếm tỷ trọng lớn nhất: từ 60- 70% trong danh mục tài sản có của ngân hàng. Đặc biệt, nguồn tín dụng này đang đóng vai trò kênh dẫn vốn chủ đạo cho các doanh nghiệp. Số liệu trên được công bố tại Hội thảo Nâng cao năng lực quản trị rủi ro của các ngân hàng thương mại Việt Nam, diễn ra ở Hà Nội, ngày 18/8-2005.Các đại biểu tham dự càng không khỏi giật mình và e ngại khi nghe thông tin tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu trong tổng dư nợ của các ngân hàng thương mại Việt Nam đang ở mức cao hơn so với nhiều ngân hàng các nước trong khu vực và trên thế giới. Rủi ro hầu như có mặt trong từng nghiệp vụ ngân hàng. Muốn có lợi nhuận phải chấp nhận rủi ro. Phải chấp nhận có nghĩa là phải sống chung. Và sống chung thì phải như thế nào?
Kết cấu của đề tài:
Chương I:Sự cần thiết của hoạt động quản trị rủi ro tín dụng
Chương II.Thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại NHNN&PTNT Hà Nội
Chương III Những ý kiến đề xuất nhằm nâng cao chất lượng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại NHNN&PTNT Hà Nội
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 355
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 119
👁 Lượt xem: 383
⬇ Lượt tải: 6
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 576
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 475
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 590
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 518
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 351
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 341
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 451
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 337
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 365
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 381
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 425
⬇ Lượt tải: 18