Mã tài liệu: 125227
Số trang: 86
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Tài chính doanh nghiệp
Kinh tế thị trường là kiểu tổ chức kinh tế xã hội mà các mối quan hệ kinh tế, phân phối sản phẩm, các lợi ích bị điều tiết chi phối bởi các quy luật của thị trường. Kinh tế thị trường dựa trên cơ sở một nền sản xuất hàng hoá phát triển. Nó không thể ra đời và phát triển trên một nền sản xuất hiện vật tự cấp tự túc. Sự phát triển của một nền sản xuất hàng hoá và thực hiện tự do lưu thông là tiền đề, là động lực thúc đẩy phát triển của nền kinh tế thị trường.
Do vậy trong nền kinh tế thị trường, mỗi cá nhân, mỗi tổ chức kinh tế được tự do tổ chức các hoạt động sản xuất kinh doanh theo quy luật của thị trường. đúng pháp luật. Mỗi cá nhân, mỗi tổ chức đều là chủ thể độc lập và tự chủ hoàn toàn về phương diện xã hội, tính tự do của mỗi cá nhân được đề cao và cá tính được tôn trọng. Chính điều này đã dẫn đến môi trường xung quanh các doanh nghiệp rất phức tạp và luôn biến động không ngừng
Để đạt được mục đích kinh doanh của mình, các doanh nghiệp cần phải có những quyết định về tổ chức hoạt động sản xuất và vận hành quá trình trao đổi. Bản thân doanh nghiệp phải chịu rất nhiều yếu tố khách quan lẫn chủ quan tác động tới hoạt động của doanh nghiệp như: sự phát triển không ngừng của công nghệ làm nâng cao phương thức sản xuất, nâng cao sự cạnh tranh trong việc sản xuất cũng như cung cấp các dịch vụ cho khách hàng. Doanh nghiệp với sức ép từ phía thị trường đã phải chuyển dần các chiến lược kinh doanh cổ điển sang các chiến lược kinh doanh mới, đòi hỏi tính thực tiễn và tính sáng tạo cao. Những đòi hỏi của khách hàng về sản phẩm ngày càng cao buộc các doanh nghiệp thường xuyên đổi mới chính sách sản phẩm, dịch vụ đảm bảo sản xuất kinh doanh có hiệu quả và chất lượng cao, nhằm tối đa hoá giá trị tài sản của doanh nghiệp.
kết cấu chuyên đề:
Chương I: lý luận chung về vốn lưu động của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.
Chương II: Thực trạng công tác sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.
Chương III: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Sơn Hải Phòng
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 513
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 445
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 351
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 515
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 484
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 400
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 171
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 415
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 182
⬇ Lượt tải: 13
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 457
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 531
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 420
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 482
⬇ Lượt tải: 16