Mã tài liệu: 131604
Số trang: 51
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Tài chính doanh nghiệp
Tỉnh Nghệ An nằm ở trung tâm khu vực Bắc Trung Bộ, có diện tích lớn và dân số đông. Tỉnh tựu trung đầy đủ các tuyến giao thông đường sắt, đường bộ, đường không, đường biển và là cầu nối giữa hai miền Bắc-Nam có cửa ngõ giao thương với Lào và vùng đông bắc Thái Lan. Ngoài ra tỉnh còn có tiềm năng về các tài nguyên khoáng sản. Tuy nhiên thực tế phát triển kinh tế- xã hội của Nghệ An trong những năm qua chưa thực sự tương xứng với tiềm năng của mình. Nhiều chỉ tiêu kinh tế- xã hội luôn thấp hơn và bị tụt hậu so với các tỉnh Miền Nam và Miền Bắc. Do đó, việc đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh được đặt ra như một đòi hỏi cấp thiết, liên quan đến chiến lược phát triển kinh tế địa phương của quốc gia. Để phát triển kinh tế xã hội, thực hiện CNH-HĐH, Nghệ An phải chọn công nghiệp làm khâu đột phá và cần giải quyết nhiều vấn đề quan trọng như: Trình độ đội ngũ cán bộ quản lý và người lao động, trình độ khoa học kỹ thuật-công nghệ… nhưng quan trọng hơn cả là vấn đề vốn đầu tư. Với mặt bằng kinh tế mà sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, cơ sở vật chất kỹ thuật kém phát triển, cùng với thiên nhiên khắc nghiệt…làm cho khả năng tích luỹ vốn của Nghệ An rất hạn chế, không thể đáp ứng được nhu cầu vốn đầu tư cho phát triển kinh tế của tỉnh. Nhận thức được vấn đề đó, trong những năm qua tỉnh đã tích cực huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đầu tư phát triển, và chú ý phát triển công nghiệp của tỉnh bằng nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Do đó, vấn đề tăng cường thu hút vốn đầu tư vào tỉnh đang được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo của tỉnh và của từng người dân. Cùng với sự quan tâm đó, tôi quyết định chọn đề tài nghiên cứu:“Tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực công nghiệp tại tỉnh Nghệ An” làm đề tài nghiên cứu cho chuyên đề thực tập của mình.
Kết cấu của đề tài:
Chương 1: Lý luận chung về vấn đề đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) với phát triển kinh tế tại Nghệ An
Chương 2: Đánh giá tình hình thu hút FDI để phát triển công nghiệp tại Nghệ An từ
Chương 3: Các biện pháp tăng cường khả năng thu hút vốn FDI để phát triển công nghiệp tại Nghệ An đến năm
Chương i:Lý luận chung về lợi nhuận và sự cần thiết phấnđấu tăng lợi nhuận của doanh nghiệp
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 526
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 420
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 408
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 436
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 383
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 425
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 409
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 469
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 503
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 448
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 574
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 509
⬇ Lượt tải: 18
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 395
⬇ Lượt tải: 17