Mã tài liệu: 125342
Số trang: 66
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Tài chính doanh nghiệp
Thị trường ngân hàng tài chính ngày một trở nên mang tính toàn cầu hoá cao độ. Sự chu chuyển dòng tiền ngày càng gia tăng không chỉ về tốc độ, số lượng mà còn cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Những biến động về kinh tế, chính trị ngày càng lớn và khó dự doán. Cơ chế thị trường cũng tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả. Nhưng để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp phải đối mặt với cuộc cạnh tranh ngày càng gay gắt.Ngân hàng cũng là một doanh nghiệp nên cũng không nằm ngoài quy luật đó.
Hoạt động kinh doanh tín dụng của các ngân hàng thương mại là đòn bẩy cho các hoạt động kinh doanh khác. Tín dụng ngân hàng là một trong những hoạt động chính và tạo ra thu nhập lớn nhất cho các ngân hàng thương mại. Với vai trò là người dẫn vốn lớn nhất trong nền kinh tế, tín dụng ngân hàng đang ngày càng phát huy hiệu quả. Bên cạnh những thành công đạt được thì trong xu thế hội nhập, ngân hàng thương mại đang phải chịu nhiều áp lực cạnh tranh từ các ngân hàng nước ngoài. Thêm vào đó là các rủi ro như biến động tỷ giá, giá vàng tăng mạnh, các loại hình kinh doanh còn nhiều hạn chế đã và đang làm hiêụ quả hoạt động của ngân hàng chưa cao.
Trong bối cảnh đó, việc các ngân hàng duy trì và quản lý một cách tích cực cũng như tăng cường đa dạng hoá hoạt động tín dụng nhằm hạn chế rủi ro đã trở thành vấn đề nóng bỏng.
Trong quá trình quản rủi ro tín dụng ở nước ta vẫn còn nhiều khó khăn, việc nhìn nhận lại, đánh giá và đưa ra và đưa ra những ý tưởng mới luôn được quan tâm. Chính vì vậy, Sau một thời gian thực tập tại Ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm, dưói sự hướng dẫn của cô giáo Lê Phong Châu và sự giúp đỡ của các anh chị trong Phòng khách hàng số 1 cũng như sự quan tâm của ban lãnh đạo ngân hàng, em đã chọn đề tài: “rủi ro tín dụng tại ngân hàng công thương hoàn kiếm-giảI pháp phòng ngừa và hạn chế” để làm chuyên đề tốt nghiệp, phục vụ mục đích học tập và nghiên cứu của bản thân.
Kết cấu của đề tài:
Chương I: Rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại
Chương II: Thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng công thương Hoàn Kiếm trong thời gian qua
Chương III: GiảI pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro TD tại Ngân hàng công thương Hoàn Kiếm
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 402
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 384
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 356
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 482
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 395
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 994
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 381
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 531
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 368
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 427
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 600
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 366
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 496
⬇ Lượt tải: 18