Mã tài liệu: 64121
Số trang: 95
Định dạng: docx
Dung lượng file: 378 Kb
Chuyên mục: Tài chính doanh nghiệp
Hệ thống cơ sở hạ tầng nói chung và cơ sở hạ tầng xã hội nói riêng là bộ mặt xã hội của mỗi quốc gia, là bản báo cáo phản ánh trình độ phát triển kinh tế xã hội của quốc gia đó. Ở bất kỳ xã hội nào các lĩnh vực của cơ sở hạ tầng xã hội cũng đều tham gia trực tiếp vào đời sống xã hội, thúc đẩy xã hội phát triển trong đời sống hàng ngày như: Giáo dục, dịch vụ y tế, chăm sóc sức khoẻ cho người dân…quyết định trực tiếp tới tương lai của cá nhân, nâng cao trình độ, tư duy, tri thức giúp con người phát triển hoàn thiện hơn.
Chính vì lý do đó nên đầu tư cho cơ sở hạ tầng xã hội thực chất là trang bị cho con người có trình độ kiến thức nhất định, có một sức khoẻ dồi dào chống lại bệnh tật, giúp con người phát triển toàn diện. Cơ sở hạ tầng xã hội còn tác động tới năng suất lao động trong quá trình sản xuất và tái sản xuất xã hội, tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội. Nhận thức được vai trò của cơ sở hạ tầng xã hội, thời gian qua, Đảng và nhà nước ta đã dành không ít nguồn lực đầu tư cho phát triển lĩnh vực này. Đặc biệt là vốn đầu tư - nguồn lực chính - gồm nhiều nguồn khác nhau: ngân sách nhà nước, nguồn đầu tư tư nhân, viện trợ nước ngoài (ODA)…. Nhờ vậy mà hệ thống cơ sở hạ tầng xã hội phục vụ đắc lực trong quá trình phát triển kinh tế xã hội góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu CNH-HĐH đất nước.
Quá trình phát triển kinh tế xã hội đòi hỏi chất lượng nguồn nhân lực phải được nâng cao về trình độ, tư duy, kiến thức và kinh nghiệm nghề nghiệp, chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ cho người dân ngày càng tăng, yêu cầu phải phát triển nhanh chóng hệ thống cơ sở hạ tầng xã hội và nhu cầu vốn đầu tư ngày một gia tăng. Vốn đầu tư đã trở thành vấn đề bức xúc cần được giải quyết trong thời kỳ CNH-HĐH phát triển kinh tế đất nước.
Kết cấu luận văn gồm ba phần chính như sau:
- Chương I: Một số vấn đề lý luận chung về cơ sở hạ tầng xã hội và vốn đầu tư cho cơ sở hạ tầng xã hội
- Chương II: Thực trạng của đầu tư vào một số ngành thuộc hệ thống cơ sở hạ tầng xã hội ở Việt Nam thời gian qua 1990-2000
- Chương III: Phương hướng và giải pháp bảo đảm vốn đầu tư cho phát triển cơ sở hạ tầng xã hội ở Việt Nam giai đoạn 2001- 2010.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 406
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 424
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 357
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 156
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 445
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 273
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 500
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 414
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 492
⬇ Lượt tải: 16