Mã tài liệu: 128865
Số trang: 56
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Tài chính doanh nghiệp
Đất nước ta với hơn 4000 năm lịch sử, ngay từ buổi đầu dựng nước, ông cha ta đã nhận thức rõ tầm quan trọng của nguồn nhân lực. Điều đó thể hiện qua câu nói nổi tiếng được lưu lại tại Văn Miếu – Quốc Tử Giám, trường Đại học đầu tiên của nước ta: “ Hiền tài là nguyên khí của đất nước, nguyên khí có sức mạnh thì đất nước mới vững, vì vậy không có vị vua nào là không quan tâm chăm lo đến hiền tài của đất nước”. Sau này, Bác Hồ vị lãnh tụ của chúng ta đã khẳng định: “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”. Qua đây khẳng định được tầm quan trọng của giáo dục đào tạo. Thực vậy, chỉ khi có con người với đủ tài và đức mới là tài sản quý nhất của mỗi quốc gia trong mọi thời đại.
Chúng ta đang bước sang nhưng năm đầu của TK 21, mong muốn của toàn Đảng , toàn dân ta là “ Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh, đưa đất nước tiến lên chủ nghĩa xã hội”. Trước mắt là sớm hoàn thành CNH-HĐH đất nước, trong công cuộc này đòi hỏi cần có: “ Con người phát triển cao về trí tụê, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức là đông lực của xây dựng xã hội mới đồng thời là mục tiêu của chủ nghĩa xã hội”. Chính vì thế nguồn lực con người luôn được coi trọng và quyết định nhất trong sự phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia . Bởi vậy những năm gần đây chúng ta đã coi “ GD là quốc sách” Đảng và nhà nước ta mở rộng thực hiện “ xã hội hoáGD”.
Đặc biệt trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay, cùng với sự phát triển như vũ bão của khoa học kĩ thuật đòi hỏi phải có những con người có trình độ hiểu biết, thực sự dám nghĩ, dám làm. Đó là kết quả của một nền giáo dục toàn diện. Những năm gần đây tỷ trọng khá cao trong cơ cấu chi NSNN. Trên thực tế sự nghiệp GD đã đạt được những thành tích đáng kể, xong bên cạnh đó cũng còn những mặt hạn chế , trong đó đáng chú ý là hiệu quả sử dụng nguồn lực từ NSNN còn thấp.
Kết cấu của đề tài:
Chương 1: Giáo dục trung học phổ thông và chi ngân sách cho giáo dục trung học phổ thông
Chương 2
Thực trạng đầu tư và quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục trung học phổ thông ở tỉnh Lạng Sơn trong thời gian qua
Chương 3:
Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi Ngân sách nhà nước cho giáo dục Trung học phổ thông ở tỉnh Lạng Sơn trong thời gian tới
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 482
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 323
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 263
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 377
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 550
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 371
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 379
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 367
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 410
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 320
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 398
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 290
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 515
⬇ Lượt tải: 16