Mã tài liệu: 129664
Số trang: 104
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Tài chính doanh nghiệp
Thuế ra đời và phát triển gắn liền với sự hình thành và phát triển của Nhà nước và là một đòi hỏi khách quan đối với sự tồn tại của Nhà nước đó. Do vậy, thuế là một khoản đóng góp mang tính bắt buộc, cưỡng chế, pháp lý cao, là nguồn thu chủ yếu cho ngân sách Nhà nước mà trong đó thu thuế đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh chiếm tỷ trọng cao trong Ngân sách Nhà nước. Phải quản lý thu thuế đối với khu vực kinh tế NQD như thế nào? Đó là một câu hỏi cấp bách đặt ra cần có những giải pháp.
Thực hiện công cuộc đổi mới các thành phần kinh tế NQD hình thành và phát triển góp phần quan trọng và việc thực hiện thành công các mục tiêu kinh tế, x• hội do Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần VI, VII, VIII đề ra. Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX đ• xác định “Từ nay đến năm 2020, ra sức phấn đấu đưa nước ta cơ bản thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất kinh tế hiện đại, cơ cấu kinh tế pháp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh XHCN, dân chủ văn minh”. Để đạt được mục tiêu này cần phải sử dụng các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu thuế đối với khu vực kinh tế NQD ở nước ta hiện nay. Theo xu hướng phát triển kinh tế của các nước trên thế giới, nên kinh tế thị trường hoạt động theo cơ chế thị trường bao gồm nhiều thành phần kinh tế trong đó có 5 thành phần kinh tế cơ bản đựơc phân tích trong Kinh tế Chính trị Mác- Lênin
Nền kinh tế Việt nam không nằm ngoài sự chi phối của quy luật khách quan của một nền kinh tế nhiều thành phần hoạt động theo cơ chế thị trường.. Có thể phân chia nền kinh tế thành hai khu vực. Kinh tế trong nước và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. Trong đó khu vực kinh tế trong nước lại chia thành hai khu vực là khu vực Kinh tế Nhà nước và khu vực Kinh tế Ngoài quốc doanh.
Kết cấu đề tài:
Chương I: Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh và nội dung của quản lý thu thuế đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh
Chương II: Thực trạng công tác quản lý thu thuế khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ở nước ta hiện nay
Chương III: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thu thuế đối với khu vực kinh tế ngoài quốcdoanh ở nước ta hiện nay
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 101
👁 Lượt xem: 392
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 371
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 468
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 350
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 423
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 271
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 1753
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 556
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 574
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 509
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 612
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 568
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 522
⬇ Lượt tải: 16