Mã tài liệu: 123890
Số trang: 91
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Tài chính doanh nghiệp
Hệ thống Ngân hàng của một quốc gia ngày càng phát triển lớn mạnh không ngừng hoà nhịp với tốc độ phát triển, tăng trưởng của quốc gia đó và của nền kinh tế thế giới.Một quốc gia không bao giờ muốn mình phải chạy theo sau các nước khác, họ luôn có xu hướng và mong muốn bắt kịp các nước khác và thậm chí vượt qua cả quốc gia kia.Tuy nhiên, để đạt được điều đó họ phải nỗ lực hết sức mình, điều tiết nền kinh tế, xã hội trên tất cả mọi lĩnh vực.Và hệ thống Ngân hàng cũng vậy, với vai trò chính trong việc luân chuyển dòng tiền của một quốc gia giờ đây bất kỳ một ngân hàng nào cũng đứng trước hàng loạt những thách thức, rủi ro và tất nhiên có cả những cơ hội hấp dẫn.Họ cũng đang phải nỗ lực hết sức để khẳng định vị trí của mình ở không chỉ trong nước mà còn cả với thế giới.Việt Nam, nền kinh tế Việt Nam, hệ thống Ngân hàng và mỗi Ngân hàng thương mại Việt Nam đang nỗ lực từng ngày vì sự khẳng định đó.
Trước những thách thức và cơ hội như vậy 2 mục tiêu song hành là “ an toàn” và “ sinh lời” của Ngân hàng ngày càng được quan tâm và chú trọng hơn bao giờ hết.Để một khoản cho vay có hiệu quả ngoài việc nó sẽ “sinh lời là bao nhiêu” thì “liệu nó có thu lại được không” cũng đang là những vấn đề nổi bật của các Ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay.Một trong những biện pháp để đảm bảo cho việc thu lại khoản cho vay chính là “ tài sản đảm bảo” hay nói cách khác đây chính là nguồn trả nợ thứ hai mà khách hàng vay có thể có để đảm bảo trả nợ cho Ngân hàng.
Có rất nhiều loại tài sản được dùng để làm tài sản đảm bảo như: quyền sử dụng đất, tài sản trên đất, máy móc thiết bị, chứng từ có giá hoặc bất kì tài sản có giá nào khác thuộc quyền sở hữu của khách hàng.Việc quản lí danh mục tài sản đảm bảo này đã khó việc xác định giá trị của tài sản đó để đưa ra quyết định mức cho vay còn phức tạp hơn rất nhiều.Công việc này đòi hỏi rất nhiều kỹ năng khác nhau của một cán bộ định giá (cán bộ tín dụng hoặc cán bộ thẩm định giá) bởi nó ảnh hưởng đến quyền lợi của cả khách hàng nằm ở khoản sẽ được vay lẫn Ngân hàng nằm ở những rủi ro mà Ngân hàng sẽ gặp.
Kết cấu của đề tài:
Chương 1: Phương pháp định giá tài sản bảo đảm trong hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại (NHTM)
Chương 2: Thực trạng về hoạt động định giá tài sản bảo đảm tại Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long
Chương 3: Các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng định giá tài sản đảm bảo tại Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 439
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 866
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 331
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 250
⬇ Lượt tải: 10
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 445
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 927
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 379
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 334
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 504
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 357
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 387
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 403
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 556
⬇ Lượt tải: 21