Mã tài liệu: 125753
Số trang: 79
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Tài chính doanh nghiệp
Mở cửa và hội nhập với kinh tế thế giới, kinh tế khu vực đã trở thành một xu hướng tất yếu đối với nền kinh tế Việt Nam nói chung và ngành ngân hàng nói riêng. Mở cửa đem lại những cơ hội phát triển nhưng đồng thời nó cũng đặt ra không ít khó khăn và thách thức. Để hệ thống ngân hàng Việt Nam có thể hội nhập và phát triển thành công, ta cần phải việc nâng cao hiệu quả và an toàn trong các hoạt động của ngân hàng, đặc biệt là hoạt động cho vay luôn được người ta quan tâm đặt lên hàng đầu.
Hoạt động cho vay luôn là một trong những hoạt động cơ bản có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi ngân hàng. Đối với cấc ngân hàng thương mại Việt Nam thì đây là hoạt động chủ yếu vì nó chiếm tỷ trọng cao nhất trong các dịch vụ mà ngân hàng cung cấp cho khách hàng. Tuy nhiên đây cũng là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro nhất trong các hoạt động của ngân hàng. Trong quá trình khách hàng sử dụng tiền vay của ngân hàng, ngân hàng không thể kiểm soát trực tiếp được các hoạt động của người vay. Mặt khác, khách hàng vay phải chịu tác động của nhiều yếu tố khách quan và chủ quan, có thể gặp khó khăn trong việc trả nợ ngân hàng. Vì vậy, một khoản vay dù được đánh giá tốt những vẫn hàm chứa một mức độ rủi ro nhất định, nằm ngoài khả năng phân tích và giám sát của ngân hàng.
Như vậy, để tránh rủi ro xảy ra trong hoạt động cho vay, các ngân hàng thường quan tâm đến vấn đề bảo đảm tiền vay. Tuy bảo đảm tiền vay không phải là mục đích của ngân hàng khi ra quyết định cho vay nhưng nó có thể hạn chế được một phần nào rủi ro, nâng cao hiệu quả kinh doanh cho ngân hàng. Khi khách hàng không trả được nợ cho ngân hàng thì những tài sản bảo đảm chính là nguồn trả nợ thứ hai của khách hàng. Trong trường hợp đó, để thu hồi được nợ đầy đủ nhất thì ngân hàng phải thực hiện tốt công tác xử lý tài sản bảo đảm.
Kết cấu của đề tài:
Chương I. Những vấn đề cơ bản về công tác xử lý tài sản bảo đảm trong hoạt động cho vay của NHTM
Chương II. Thực trạng về công tác xứ lý tài sản bảo đảm trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng Công thương Đống Đa
Chương III. Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác xử lý tài sản bảo đảm tại Ngân hàng Công thương Đống Đa
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 441
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 482
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 557
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 429
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 321
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 631
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 358
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 416
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 345
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 582
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 323
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 477
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 487
⬇ Lượt tải: 17