Mã tài liệu: 128820
Số trang: 190
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Tài chính doanh nghiệp
Từ năm 1990 trở về trước, vốn đầu tư phát triển của Nhà nước chủ yếu được cân đối từ Ngân sách Nhà nước. Thực hiện chủ trương "đổi mới", xóa dần bao cấp trong đầu tư, Luật Ngân sách Nhà nước được ban hành đã đánh dấu sự thay đổi căn bản quá trình quản lý vốn đầu tư phát triển. Đối tượng được đầu tư trực tiếp bằng vốn Ngân sách Nhà nước thu hẹp và đối tượng được đầu tư bằng vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước dần được mở rộng.
Cơ chế tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước ở Việt Nam được áp dụng chính thức từ 1990 đãđóng góp tích cực, tạo ra được nhận thức mới, phương pháp mới, cách làm mới phù hợp với xu thế phát triển của nền kinh tế, góp phần thực hiện chủ trương xóa bao cấp trong đầu tư và xây dựng, tạo lập môi trường tài chính tiền tệ lành mạnh, thông thoáng, đưa nền kinh tế thoát khỏi khủng hoảng và phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Tuy nhiên, sự ra đời, tồn tại và phát triển của tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước được xuất phát từ cơ chế bao cấp nói chung và bao cấp về đầu tư xây dựng nói riêng, do đó hệ thống chính sách, cơ chế tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước đang trong quá trình đổi mới và hoàn thiện. Với phương châm vừa làm, vừa học, vừa rút kinh nghiệm, cơ chế tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước đã bộc lộ những mặt hạn chế, bất cập. Vai trò tiềm năng của tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước chưa được phát huy đầy đủ. Mặc dù cơ chế tín dụng đầu tươ phát triển của Nhà nước đã có sự hoàn thiện dần song ở chừng mực nào đó vẫn chưa đáp ứng được đầy đủ yêu cầu phát triển của nền kinh tế. Do vậy, việc nghiên cứu để "hoàn thiện cơ chế tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam" không những là vấn đề cần thiết có tính cấp bách, mà còn có ý nghĩa quan trọng cả về lý luận và thực tiễn trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta.
Kết cấu của đề tài:
Chương 1: Cơ sở lý luận về đầu tư và tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Chương 2: Thực trạng cơ chế tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước ở Việt Nam giai đoạn
Chương 3: Hoàn thiện cơ chế tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 396
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 408
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 345
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 338
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 428
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 275
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 101
👁 Lượt xem: 490
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 391
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 320
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 348
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 385
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 419
⬇ Lượt tải: 18
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 190
👁 Lượt xem: 592
⬇ Lượt tải: 17