Mã tài liệu: 89426
Số trang: 101
Định dạng: docx
Dung lượng file: 903 Kb
Chuyên mục: Tài chính doanh nghiệp
Một vài thập niên gần đây, nền kinh tế nước ta có tốc độ tăng trưởng nhanh chóng trong nền kinh tế thị trường, bên cạnh đó chúng ta cũng thu được nguồn vốn đầu tư lớn từ nước ngoài. Do đó vốn đầu tư cho ngành xây dựng cơ bản cũng tăng nhanh.
Xây dựng cơ bản (XDCB) là ngành sản xuất vật chất tạo cơ sở và tiền đề phát triển cho nền kinh tế Quốc dân. Hàng năm ngành XDCB thu hút gần 40 % tổng số vốn Đầu tư của cả nước
Sản phẩm của ngành xây dựng không chỉ đơn thuần là những công trình có giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu dài, có ý nghĩa quan trọng về mặt kinh tế mà còn là những công trình có tính thẩm mỹ cao thể hiện phong cách, lối sống của dân tộc đồng thời có ý nghĩa quan trọng về văn hoá - xã hội.
Trong bối cảnh nước ta hiện nay đang thực hiện bước chuyển đổi cơ chế kinh tế, việc hiện đại hoá cơ sở hạ tầng trong thực tế đang là một đòi hỏi hết sức cấp thiết ở khắp mọi nơi nhất là ở các vùng sâu, vùng xa. Điều đó không chỉ có ý nghĩa khối lượng công việc của ngành xây dựng cơ bản tăng lên mà song song với nó là số vốn đầu tư xây dựng cơ bản cũng gia tăng.
Cơ chế thị trường với quy luật cạnh tranh khốc liệt đã đòi hỏi các chủ thể kinh tế tham gia phải luôn luôn sáng suốt và phải tự tìm ra cho mình một con đường đi đúng đắn nếu muốn tồn tại và phát triển. Hầu hết các doanh nghiệp tham gia vào nền kinh tế luôn luôn đặt mục tiêu lợi nhuận lên hàng đầu, bởi đó là nguyên nhân chủ yếu để đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển.
Xuất phát từ tầm quan trọng đó, trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Xây dựng và Cơ khí Ngân Hà, được sự giúp đỡ của các anh chi phòng Kế Toán, cùng với sự tận tình của giáo viên hướng dẫn ở trường, đã giúp em hoàn thành tốt báo cáo thực tập tại Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Xây dựng và Cơ khí Ngân Hà.
Kết cấu đề tài là:
Phần I: Tổng quan về công ty cổ phần đầu tư phát triển xây dựng và cơ khí ngân hà
Phần II: Vai trò của lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh
Phần III:Nhận xét và kiến nghị về công tác kế toán
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 497
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 283
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 274
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 525
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 503
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 360
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 368
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 228
⬇ Lượt tải: 7
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 387
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 417
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 316
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 454
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 101
👁 Lượt xem: 492
⬇ Lượt tải: 16