Mã tài liệu: 132021
Số trang: 112
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Tài chính công
Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ trên thế giới đang diễn ra mạnh mẽ. Trình độ dân trí và tiềm lực khoa học - công nghệ đ• trở thành nhân tố quyết định sức mạnh và vị thế của mỗi quốc gia. Trên thế giới giáo dục và đào tạo được coi là nhân tố quyết định sự thành bại của mỗi Quốc gia. Luật Giáo dục đ• được Quốc hội nước Cộng hoà X• hội Chủ nghĩa Việt Nam khoá X, kỳ họp thứ 4 thông qua ghi rõ “Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Nhà nước và của toàn dân”.
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII của Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định “phải coi đầu tư cho giáo dục là đầu tư cơ bản quan trọng nhất cho sự phát triển toàn diện của đất nước”, và nhấn mạnh “tăng cường các nguồn lực cho giáo dục - đào tạo”, “tăng dần tỷ trọng chi ngân sách cho giáo dục - đào tạo”.
Dự thảo chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo đến năm 2020 cũng ghi rõ: "... Xây dựng một nền giáo dục - đào tạo chất lượng cao đạt chuẩn khu vực và Quốc tế”.
Đại Học Đà Nẵng được thành lập theo Nghị định 32/CP ngày 04/04/1994 của Chính phủ và Quyết định 477/TTg ngày 5/9/1994 của Thủ tướng Chính phủ; được điều chỉnh theo Nghị định số 07/2001/NĐ-CP ngày 01/02/2001 của Chính phủ và Quyết định số 16/001/QĐ-TTg ngày 12/02/2001 của Thủ tướng Chính phủ. Sự ra đời của Đại học Đà Nẵng đánh dấu bước đổi mới quan trọng đối với quá trình xây dựng và phát triển nền giáo dục đại học ở Việt Nam nói chung, ở Đà Nẵng nói riêng trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, phù hợp với xu hướng phát triển đại học của các nước tiên tiến trên thế giới, xây dựng Đà Nẵng thành trung tâm đào tạo và nghiên cứu khoa học chất lượng cao của khu vực và cả nước. Để hoàn thành nhiệm vụ trọng đại đó, Đại Học Đà Nẵng phải phát huy tiềm năng của mình, trên cơ sở sự ưu tiên đầu tư của Nhà nước, trong đó hoàn thiện quản lý tài chính là bộ phận quan trọng. Với những điều kiện mới, nhiệm vụ mới, Đại học Đà Nẵng cần phải nâng cao năng lực quản lý tài chính để phối hợp cùng với các mảng công tác về đào tạo, nghiên cứu khoa học nhằm góp phần nâng cao năng lực quản lý tài chính của Đại học Đà Nẵng.
Kết cấu đề tài:
Chương 1
một số vấn đề chung về quản lý tài chính
Chương 2
Thực trạng quản lý tài chính của Đại học Đà Nẵng
Chương 3
Phương hướng và giải pháp hoàn thiện
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 555
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 259
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 564
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 274
⬇ Lượt tải: 3
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 365
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 399
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 111
👁 Lượt xem: 546
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 423
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 837
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 614
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 2088
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 129
👁 Lượt xem: 368
⬇ Lượt tải: 7
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 112
👁 Lượt xem: 520
⬇ Lượt tải: 16