Mã tài liệu: 106055
Số trang: 76
Định dạng: docx
Dung lượng file: 281 Kb
Chuyên mục: Tài chính công
Đất nước ta đang bước vào năm thứ mười sáu của quá trình đổi mới kể từ Đại hội Đảng VI năm 1986. Trong những năm qua, mọi mặt đời sống kinh tế xã hội được cải thiện đáng kể, tạo cho đất nước ta một diện mạo mới trong mắt bè bạn quốc tế.
Trong những năm tới đây, phát triển kinh tế vẫn là quan điểm chủ đạo của Đảng dựa trên nội lực là chính. Chúng ta đang đẩy mạnh cải cách, phát triển tài chính nhằm tạo dựng nền tài chính quốc gia vững mạnh, cơ chế tài chính phù hợp với thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, thực hiện thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược là công nhgiệp hoá, hiện đại hoá, thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh, bền vững; giữ vững an ninh tài chính quốc gia trong phát triển và hội nhập. Mặt khác, Đảng cũng chủ trương phát triển toàn diện giữa nông thôn và thành thị, đồng bằng và miền núi, thu hẹp tối đa khoảng cách giầu nghèo.
Ngân sách nhà nước với tính cách là nội lực tài chính để phát triển, trong những năm qua đã khẳng định vai trò của mình đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Nguồn vốn đầu tư vào nền kinh tế hàng năm lên tới hàng nghìn tỷ đồng.
Trên tinh thần phát triển kinh tế của Đại Hội Đảng IX, Ngân sách nhà nước hơn lúc nào hết hiểu rõ trách nhiệm, vai trò của mình trong tình hình mới - là động lực của sự phát triển.
Với chủ trương phát triển toàn diện của Đảng, cấp ngân sách Quận-Huyện đang ngày càng thể hiện rõ chức năng, vai trò, nhiệm vụ của mình trên địa bàn quận, huyện. Ngân sách Quận-Huyện là một cấp ngân sách trung gian, ở giữa ngân sách cấp Tỉnh, Thành phố và ngân sách cấp Xã, Phường. Chính vì vậy mà Ngân sách Quận - Huyện chưa thể hiện được vai trò của mình đối với kinh tế địa phương.
Hiện nay, trên cả nước có 263 đơn vị cấp ngân sách Quận - Huyện. Vừa qua đã có rất nhiều quan điểm, kiến nghị về việc tổ chức, đổi mới lại hệ thống hành chính nhằm làm rõ chức năng, nhiệm vụ của mỗi cấp chính qủyền. Mỗi phương án đều có những ưu điểm, hạn chế riêng. Tuy nhiên theo em, dù có thay đổi theo phương án nào, Ngân sách nhà nước phải đảm bảo hai nguyên tắc: Tập trung thống nhất và phân định rõ chức năng, nhiệm vụ của mỗi cấp chính quyền.
Kết cấu gồm 3 chương sau:
Chương I: Một vài vấn đề lý thuyết về ngân sách Quận - Huyện.
Chương II: Thực trạng công tác quản lý Ngân sách Quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội trong những năm qua (1999-2001 ).
Chương III: Một vài biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý Ngân sách Quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 537
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 416
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 204
👁 Lượt xem: 239
⬇ Lượt tải: 7
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 219
⬇ Lượt tải: 9
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 160
⬇ Lượt tải: 11
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 622
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 612
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 480
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 734
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 412
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 197
⬇ Lượt tải: 11
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 409
⬇ Lượt tải: 16