Mã tài liệu: 122705
Số trang: 47
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế
Trong nền kinh tế thị trường, các quy luật kinh tế đặc thù như quy luật giá trị, quy luật cung – cầu, quy luật cạnh tranh.ngày càng phát huy tác dụng. Những rủi ro trong sản xuất – kinh doanh của nền kinh tế trực tiếp hoặc gián tiếp tác động đến hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng thương mại(NHTM).
Các ngân hàng( NH )và các định chế tài chính phi NH trước hết là các trung gian tài chính. Sản phẩm mà các NHTM mua, bán, kinh doanh trên thị trường là các dịch vụ lưu chuyển vốn và các tiện ích NH khác. Trong hoạt động tín dụng, cho dù hệ số an toàn vốn có đạt tới 8% thì so với tài sản có, số vốn liếng của bản thân NH chỉ là không đáng kể. Nói một cách ngắn gọn là : Hoạt động kinh doanh của các NHTM là dùng uy tín để thu hút nguồn và sử dụng năng lực quản trị rủi ro để sử dụng nguồn và phát triển dịch vụ khác với te cách là người đứng giữa” các lực lượng cung và các lực lượng cầu về các dịch vụ NH. Hoạt động kinh doanh của các NHTM do đó bao gồm rất nhiều rủi ro: Rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro hối đoái, rui ro thanh khoản, rui ro tồn đọng vốn ….. Trong đó, rủi ro thanh khoản xảy ra đối với các NH là thường xuyên và nghiêm trọng hơn cả. Nguyên nhân chính xuất phát từ dặc điểm mang tính đăc thù của bảng cân đối tài sản là: NH đã dùng các nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho các tài sản. Ngoài ra, khi những người gửi tiền nhân thấy NH gặp rắc rối về thanh khoản, thì đồng loạt hành động rút tiền ngay khỏi NH: hơn nữa, hành đọng rut tiền của những người gửi tiền lại có tính lây lan và phản ứng dây chuyền nhanh chóng và rộng khắp.Vì vậy, vấn đề thanh khoản là vấn đề thường nhật, cho nên một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu đối với nhà quản lý NH là đảm bảo khả năng thanh khoản một cách thường xuyên, liên tục và đầy đủ.
Nội dung của bài viết này ngoài phần mở đầu và phần kết luận, còn được trình bày theo những nội dung sau:
Chương I: Lí luận chung về rủi ro thanh khoản và quản lý thanh khoản trong các Ngân hàng thương mại.
Chương II: Thực trạng về quản lý thanh khoản và một số giải pháp tăng cường quản lý thanh khoản của các NH thương mại Việt nam.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 138
👁 Lượt xem: 401
⬇ Lượt tải: 11
📎 Số trang: 111
👁 Lượt xem: 15
⬇ Lượt tải: 12
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 221
⬇ Lượt tải: 12
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 509
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 16
⬇ Lượt tải: 6
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 521
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 614
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 331
⬇ Lượt tải: 7
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 575
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 22
⬇ Lượt tải: 13
📎 Số trang: 107
👁 Lượt xem: 203
⬇ Lượt tải: 7
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 312
⬇ Lượt tải: 13
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 726
⬇ Lượt tải: 19