Mã tài liệu: 65425
Số trang: 37
Định dạng: docx
Dung lượng file: 258 Kb
Chuyên mục: Quản trị thương mại quốc tế
Đổi mới và phát triển nền kinh tế, đó là mục tiêu hàng đầu của mỗi quốc gia. Song trong điều kiện như chúng ta hiện nay- Một đất nước đã có môt thời do quá say sưa với các chỉ tiêu kế hoạch- Nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung. Thực tế đó đã để lại cho chúng ta không ít những khó khăn và trở ngại. Do đó khi chuyển sang cơ chế thị trường, việc tạo ra một sân chơi"công bằng" và" hợp lý" sẽ do quy luật thị trường quyết định chứ không phải Nhà nước nữa. Chính điều này đã khiến cho không ít doanh nghiệp của chúng ta đã như con thuyền mất lái, không biết đi đâu về đâu khi "anh cả" Nhà nước không còn nữa.
Nhận thức được điều này, ngay từ đầu Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, chính sách vừa mang tính cấp bách, vừa mang tính chiến lược nhằm từng bước đưa nền kinh tế của chúng ta hội nhập với xu thế chung của toàn thế giới. Mà một trong những con đường nhanh nhất đó chính là thông qua hoạt động xuất nhập khẩu.
Xuất khẩu là một hoạt động có ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả sản xuất kinh doanh của nền kinh tế nói chung và hiệu quả kinh doanh của ngành cà phê nói riêng. Từ khi Việt Nam chính thức gia nhập khối ASEAN và là một trong những thành viện của tổ chức thương mại thế giới(WTO) thì xuất khẩu càng trở nên đặc biệt có ý nghĩa.
Tuy thực tế đã cho thấy đây là một con đường hoàn toàn đúng đắn, nó không chỉ cho phép chúng ta tận dụng được những thành tựu của nhân loại, mà còn cho phép phát huy các nội lực của mình một cách hiệu quả nhất. Song hiện nay, hoạt động xuất khẩu của chúng ta vẫn còn tiến triển quá chậm- chưa thật tương xứng với tiềm năng hiện có. Đặc biệt, còn chịu nhiều thua thiệt trong quá trình làm ăn với nước ngoài. Mà nguyên nhân chủ yếu là do chúng ta vẫn chưa có được một cơ chế thống nhất về xuất khẩu. Hơn nữa trong những năm qua, xuất khẩu cà phê đã đạt được những kết quả đáng mừng, đóng góp một phần thu không nhỏ vào thu nhập quốc dân. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, ngành cà phê vẫn còn những hạn chế, tồn tại mà nhiều năm qua vẫn chưa được giải quyết một cách triệt để. Do vậy cần phải xem xét phân tích hoạt động sản xuất và xuất khẩu cà phê để nhằm thúc đẩy số lượng, chất lượng cũng như giá cả cà phê xuất khẩu.
Kết cấu đề tài:
Chương I. Lý luận chung về hoạt động xuất khẩu
Chương II. Thực trạng của hoạt động xuất khẩu cà phê Việt nam trong những năm qua
Chương III. Các biện pháp thuộc về phía Nhà nước và các Doanh nghiệp, Các biện pháp về nâng cao khả năng cạnh tranh cà phê xuất khẩu
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 556
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 396
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 608
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 428
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 492
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 724
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 438
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 539
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 491
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 101
👁 Lượt xem: 535
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 430
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 574
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 502
⬇ Lượt tải: 16