Mã tài liệu: 87
Số trang: 62
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Quản trị thương mại quốc tế
Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài.
Ngày nay, xu hướng toàn cầu hóa được xem là điều kiện tiền đề cho sự phát triển của mỗi quốc gia. Các quốc gia đều mong muốn có thể xuất khẩu được nhiều hơn hàng hóa của mình để thu về những khoản lợi nhuận. Vì vậy, không chỉ riêng nước ta mà bất kỳ quốc gia nào cũng đặt xuất khẩu vào vị trí xứng đáng và có vai trò quan trọng nhằm mục tiêu tăng trưởng kinh tế. Ở nước ta, đại hội Đảng lần thứ VI cũng đã khẳng định,xuất khẩu hàng hóa là một trong những chương trình kinh tế quan trọng nhất trong thời kỳ đổi mới. Từ đó, vai trò của các công ty có hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu luôn được quan tâm nhằm mục đích tìm ra được các biện pháp xuất khẩu hữu hiệu nhất nâng cao lợi nhuận, góp phần hoàn thành mục tiêu chung của đất nước .
Đối với các doanh nghiệp, có thị trường, có khách hàng đồng nghĩa với việc doanh nghiệp có thể tồn tại phát triển và ngược lạị. Sự cạnh tranh ngày càng gay gắt hiện nay khiến cho thị trường của doanh nghiệp sẽ mất dần do sự giành giật quyết liệt từ phía các đối thủ cạnh tranh. Khi thị trường cũ đã sắp bão hòa hay cạnh tranh quá khốc liệt, tỷ suất sinh lời giảm, thì việc doanh nghiệp phải tìm ra những biện pháp phát triển, mở rộng thêm thị trường cho mình sẽ mở ra cho doanh nghiệp những cơ hội phát triển mới. Thị trường của doanh nghiệp càng rộng thì thiệt hại do rủi ro xuất khẩu gây ra sẽ được chia nhỏ và giảm bớt. Sauk hi gia nhập WTO, về lý thuyết có thể mang lại cho hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam thị trường rộng lớn hơn bao giờ hết, nhưng phát triển được thị trường của mình đến đây còn tùy thuộc vào các giải pháp của mỗi doanh nghiệp !!
Sản phẩm thủ công mỹ nghệ là mặt hàng có truyền thống lâu đời của Việt Nam được được xuất khẩu khá sớm so với các mặt hàng khác và có đóng góp tích cực vào kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Đồng thời còn thu hút nhiều lao động tham gia làm hàng xuất khẩu, góp phần xoá đói giảm nghèo, giúp giải quyết một số vấn đề kinh tế xã hội tại nông thôn. Với nguyên vật liệu, được thu lượm từ phế liệu và thứ liệu của nông lâm sản,hàng TCMN chẳng những mang lại hiệu quả từ thực thu giá trị ngoại tệ rất cao, mà có những mặt hàng thủ công mỹ nghệ hầu như đạt 100% giá trị xuất khẩu, còn lại cũng đạt trên 80% giá trị kim ngạch xuất khẩu. Đồng thời, xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ đã giúp xã hội thu hồi một bộ phận chất thải nông nghiệp sau chế biến và thu hoạch, đã biến phế liệu trở thành những sản phẩm xuất khẩu, góp phần tích cực cho việc bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế đất nước.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 535
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 1339
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 729
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 722
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 584
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 389
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 3246
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 694
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 438
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 545
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 426
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 427
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 656
⬇ Lượt tải: 17