Mã tài liệu: 77319
Số trang: 73
Định dạng: docx
Dung lượng file: 706 Kb
Chuyên mục: Quản trị thương mại quốc tế
Xuất phát từ một nền kinh tế nghèo nàn lạc hậu lại chịu hậu quả của nhiều năm chiến tranh sau hơn 20 năm đổi mới kinh tế Việt Nam đã có những biến đổi sâu sắc. Hội nhập, khu vực hoá, toàn cầu đang là xu thế chung của toàn cầu và Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế đó. Sống trong một môi trường kinh tế toàn cầu sống động chính điều đó đã tác động mạnh mẽ tới nền kinh tế chúng ta.Việt Nam trong thời kỳ thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện đại hoá muốn tồn tại và phát triển Việt Nam cần phải chủ động hội nhập, mở rộng quan hệ thương mại với các nước trong khu vực cũng như các nước và các tổ chức kinh tế trên thế giớí.Việt Nam phấn đấu đến năm 2020 trở thành một nước công nghiệp.
Mối quan hệ thương mại ngày càng được mở rộng. Liên minh Châu Âu là một trong ba trung tâm kinh tế lớn trên thế giới. Khu vực có vị thế quan trọng, nơi có khoa học công nghệ, kỹ thuật phát triển và là nơi có sản xuất công nghệ nguồn.Vịêc tạo lập mối quan hệ thương mại với EU rất quan trọng đối với Việt Nam. Đó là một quyết định rất sáng suốt của nhà nước. Nó thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam phát triển hơn. Và hiện nay Việt Nam đang thực hiện chiến lược công nghiệp hoá hướng vào xuất khẩu. Do vậy thị trường EU là môi trường lý tưởng cho các nhà xuất khẩu Việt Nam thể hiện sức mạnh của chính mình .
Mở rộng quan hệ thương mại với EU sẽ mở rộng thị trường xuất khẩu của Việt Nam. Trong số các mặt hàng xuất khấu sang thị trường EU hàng thủ công mỹ nghệ là một ngành hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn chiếm vị trí quan trọng. Và chính EU cũng là một trong ba thị trường xuất khẩu lớn của hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam đó là EU, Mỹ, Nhật Bản .
Thủ công mỹ nghệ là một ngành mang tính chất truyền thồng của Việt Nam, với sản phẩm phong phú mang nét đặc trưng của dân tộc như gốm sứ,hàng thêu ren,thổ cẩm …Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế,và thúc đẩy các ngành khác phát triển.
Kết cấu bao gồm
Chương I : Cơ sở lý luận của việc thúc đẩy hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam sang thị trường EU
Chương II: Thực trạng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam sang thị trường EU những năm qua
Chương III: Một số giải pháp thúc đẩy hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường EU những năm tới
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 620
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 365
⬇ Lượt tải: 11
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 586
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 392
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 486
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 655
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 471
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 548
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 406
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 494
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 517
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 587
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 427
⬇ Lượt tải: 16