Mã tài liệu: 110
Số trang: 41
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Quản trị thương mại quốc tế
Tính cấp thiết của việc nghiên cứu giải pháp đáp ứng tiêu chuẩn môi trường phục vụ xuất khẩu hàng dệt may
Việt Nam, một trong những nước đang phát triển với tốc độ tăng trưởng khá cao và ổn định .Theo thống kê của Cục CIA, Hoa Kỳ (Nguồn: website www.cia.gov ) về xếp hạng 100 nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất thế giới năm 2006 thì nền kinh tế Việt Nam đứng thứ 28/100 với tốc độ tăng trưởng đạt 7,8%. Năm 2008, thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam đạt 1024USD, thoát khỏi ngưỡng nghèo. Để đạt được những thành tựu trên không thể không kể tới vai trò của ngoại thương trong vòng 20 năm từ 1989 đến 2010 kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam không ngừng tăng nhanh trung bình mỗi năm 19% . Tốc độ tăng xuất khẩu cao hơn tốc độ tăng trưởng GDP khoảng 2,7 lần. Trong cơ cấu hàng xuất khẩu, bên cạnh những mặt hàng xuất khẩu quan trọng của ta như dầu thô, hàng nông sản, thủy sản, đồ gỗ và thủ công mỹ nghệ, không thể không kể đến đóng góp to lớn của mặt hàng may mặc. Đặc điểm của những mặt hàng này là sử dụng nhiều lao động và lao động không cần có kỹ thuật cao, phù hợp với điều kiện của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Ngành dệt may được xem như một ngành “ xóa đói giảm nghèo” vì thế mà hiện ngành dệt may là ngành có nhiều rào cản kỹ thuật nhất chỉ sau nông nghiệp.
Khó khăn cho dệt may Việt Nam khi xu hướng tự do hóa thương mại ngày càng phát triển, một tất yếu khách quan là khi các nước ngày càng giảm sử dụng các hàng rào thuế quan trong quan hệ thương mại quốc tế thì các hàng rào phi thuế ngày càng được gia tăng áp dụng để bảo hộ nền sản xuất trong nước. Hàng may mặc của ta xuất khẩu đi nhiều nơi trên thế giới, trong đó 3 thị trường lớn của ta là Hoa Kì, EU và Nhật Bản. Tuy nhiên 3 thị trường này cũng là những thị trường có yêu cầu khắt khe nhất khi nhập khẩu hàng hóa, được thể hiện thông qua hệ thống rào cản kỹ thuật tinh vi, phức tạp càng trở nên thông dụng hơn. Đây là cách làm duy nhất và tất yếu để các nước bảo vệ người tiêu dùng, lợi ích quốc gia và nền sản xuất nội địa. Một trong những rào cản kỹ thuật được các quốc gia nhập khẩu sử dụng nhiều nhất là rào cản về môi trường, rào cản này bao gồm những quy định về tiêu chuẩn môi trường liên quan đến sản xuất sản phẩm. Rào cản môi trường là rào cản gây khó khăn rất lớn cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam. Đây sẽ là một thách thức đòi hỏi các doanh nghiệp xuất khẩu dệt may Việt Nam trong khi xem xét những thuận lợi và khó khăn của mình sẽ có những cách đối phó với rào cản này
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 313
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 546
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 921
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 3249
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 1342
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 553
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 358
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 579
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 2153
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 623
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 1778
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 615
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 1220
⬇ Lượt tải: 18