Mã tài liệu: 33494
Số trang: 136
Định dạng: docx
Dung lượng file: 1,989 Kb
Chuyên mục: Quản trị tài chính
Hiện nay, không chỉ các dòng vốn trong nước được quản lý thông thoáng hơn mà các dòng vốn nước ngoài cũng được chảy vào nước ta dưới nhiều hình thức và kênh huy động hơn như đầu tư trực tiếp nước ngoài, đầu tư gián tiếp nước ngoài, qua các quỹ đầu tư, thị trường chứng khoán, trái phiếu doanh nghiệp, trái phiếu chính phủ… Do đó, bên cạnh rất nhiều thuận lợi như: nền kinh tế huy động được nhiều vốn để đầu tư, phát triển; năng lực quản lý vốn và hệ thống tài chính của các doanh nghiệp và nhà nước nhờ vậy mà được nâng cao; thì hệ thống tài chính nước ta cũng đang phải đối mặt với không ít các rủi ro và thách thức như hiện tượng bong bóng tài chính, sự sốc vốn, nguy cơ “tháo chạy vốn”…
Trong khi đó, hệ thống quản lý tài chính nói chung và an ninh tài chính nói riêng của nước ta còn nhiều bất cập: hiệu quả sử dụng vốn của Việt Nam chưa cao (ICOR của Việt Nam năm 2006 đạt 4,37, năm 2007 đạt 4,4 - nguồn: Bộ Tài chính) cao hơn rất nhiều lần so với khu vực (trung bình là 3); ngoài ra, hệ thống kiểm soát an ninh tài chính của Việt Nam còn yếu kém thể hiện ở công tác dự báo còn nhiều hạn chế dẫn đến giải pháp, chính sách đưa ra chưa phù hợp nên chưa giải quyết được các vấn đề của nền kinh tế, kiểm soát thị trường vốn của Việt Nam còn lỏng lẻo, thị trường chứng khoán gặp nhiều biến động trong thời gian gần đây với những chính sách gây không ít tranh cãi trong giới chuyên môn.
Vì vậy, một câu hỏi cấp bách đang được đặt ra là: làm thế nào để vừa đảm bảo tự do hoá dòng vốn thực hiện đúng cam kết với thế giới trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế; vừa tận dụng tối ưu các nguồn vốn để các khu vực kinh tế phát huy tối đa tiềm năng của mình; nhưng vẫn đảm bảo an ninh tài chính quốc gia được ổn định, vững mạnh.
Bài làm bao gồm:
Chương I: Tổng quan về tự do hoá dòng vốn và vấn đề an ninh tài chính quốc gia.
Chương II: Thực trạng quá trình tự do hoá dòng vốn và sự ảnh hưởng đối với an ninh tài chính quốc gia tại Việt Nam.
Chương III: Bài học kinh nghiệm từ một số quốc gia, những đề xuất đối với việc thực hiện tự do hoá dòng vốn và kiểm soát an ninh tài chính quốc gia tại Việt Nam.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 549
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 445
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 110
👁 Lượt xem: 317
⬇ Lượt tải: 3
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 226
⬇ Lượt tải: 11
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 694
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 193
⬇ Lượt tải: 5
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 303
⬇ Lượt tải: 14
📎 Số trang: 110
👁 Lượt xem: 734
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 110
👁 Lượt xem: 17
⬇ Lượt tải: 10
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 551
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 515
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 506
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 136
👁 Lượt xem: 827
⬇ Lượt tải: 16