Mã tài liệu: 248
Số trang: 119
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Quản trị tài chính
Trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, tài chính và phât tích hoạt động tài chính chiếm một vị trí quan trọng trong hoạt động quản lý kinh doanh của doanh nghiệp. Vì hoạt động tài chính là một trong những hoạt động cơ bản của các doanh nghiệp và có quan hệ mật thiết với nhiều hoạt động sản xuất kinh doanh. Nếu việc cung ứng, sản xuất, tiêu thụ sản phẩm... Đư¬ợc tiến hành bình th¬ường, đúng tiến độ và đạt hiệu quả sẽ là tiền đề đảm bảo cho hoạt động tài chính bình thường và có hiệu quả, việc đảm bảo thanh toán cho cán bộ công nhân viên, thanh toán với khách hàng, với ngân sách Nhà Nước... Ng¬ược lại, việc đảm bảo bình thường các hoạt động tài chính việc tổ chức và huy động các nguồn vốn, việc quản lý phân phối và sử dụng các nguồn vốn sẽ đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh đư¬ợc tiến hành bình th¬ường và liên tục. Vậy muốn tiến hành sản xuất kinh doanh thì cần phải có một khối l¬ượng vốn tiền tệ nhất định gồm cả vốn cố định và vốn l¬ưu động để duy trì và phát triển doanh nghiệp.
Mặt khác, việc quản lý, phân phối, sử dụng l¬ượng vốn đó như¬ thế nào sẽ ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực, có tác động thúc đẩy hoặc kìm hãm đối với quá trình sản xuất, l¬ưu chuyển hàng hoá... của doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trư¬ờng mục tiêu của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh là hư¬ớng tới lợi nhuận tối đa với chi phí thấp nhất, những sự cạnh tranh giữa các thành phần kinh tế luôn diễn ra quyết liệt. Do đó các doanh nghiệp phải chủ động về hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, trong đó phải chủ động về hoạt động tài chính, giữ vững giá trị thực tế của các nguồn vốn mà doanh nghiệp đang quản lý và sử dụng, không phân biệt nguồn gốc hình thành, đảm bảo đủ vốn cho các hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời phải đảm bảo tính hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả và hợp pháp trong việc bảo toàn và phát triển đồng vốn của doanh nghiệp.
Nhằm đáp ứng một phần các yêu cầu đã nêu ở trên cần tiến hành định kỳ phân tích, đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp, thông qua các số liệu kế toán các chỉ tiêu tài chính như¬: Hệ số thanh toán, hiệu quả sử dụng vốn, tỷ suất lợi nhuận, cơ cấu vốn các nguồn vốn... mà ng¬ười quản lý có thể nhận biết thực trạng tốt, xấu, nguyên nhân của quá trình sản xuất kinh doanh. Từ đó có các biện pháp cần thiết, kịp thời để cải tiến, tạo tiền đề cho việc tăng c¬ường hiệu quả của sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 505
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 386
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 466
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 589
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 476
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 651
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 404
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 1302
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 557
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 706
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 529
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem