Mã tài liệu: 28774
Số trang: 36
Định dạng: docx
Dung lượng file: 131 Kb
Chuyên mục: Quản trị tài chính
Hiện nay, đối với tất cả các nền kinh tế trên thế giới, dù phát triển theo hướng nào thì ngân sách Nhà nước cũng chiếm một vai trò hết sức quan trọng. Xét về nguồn gốc, việc ra đời của ngân sách nhà nước gắn liền với chức năng nhiệm vụ và vai trò của nhà nước. Một nhà nước muốn duy trì được quyền lực của mình thì phải đảm bảo một sự phát triển ngày càng lớn mạnh cho đất nước từ đó đảm bảo cho một mức sống ngày một cao hơn cho mỗi người dân. Để hoàn thành được nhiệm vụ này, nhà nước phải sử dụng ngân sách nhà nước như một công cụ đắc lực để tác động vào mọi mặt của đời sống xã hội mà đặc biệt là sự vận động để phát triển của nền kinh tế nước nhà. Hiệu quả của việc sử dụng công cụ ngân sách nhà nước lại được thể hiện thông qua hiệu quả của việc thu và chi trong cơ cấu ngân sách. Vì thế, để đánh giá tác động của ngân sách nhà nước, chúng ta phải xem xét tới hiệu quả của việc thu và chi ngân sách.
Hiện nay,Việt Nam đang trải qua quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá sang một nền kinh tế thị trường. Trong những năm gần đây, Việt Nam đã là một trong 10 nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất thế giới với tốc độ phát triển trung bình trong giai đoạn 1992 - 1997 là 8,5%. Tuy nhiên, gần đây, tốc độ tăng trưởng của Việt Nam đã bị chững lại. Như chúng ta đã biết, nguyên nhân của sự giảm sút này có một phần tất yếu khách quan là sự ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế Đông Á vừa qua; nhưng cũng không thể phủ nhận chính sự yếu kém trong nội tại của nền kinh tế Việt Nam về khả năng cạnh tranh và hiệu quả đã làm cho việc phục hồi tốc độ tăng trưởng kinh tế cao là rất khó khăn. Xuất phát từ đây, việc xem xét và đánh giá lại chính sách ngân sách của nhà nước ta sao cho phù hợp với tình hình thực tiễn hiện nay là hết sức cấp thiết nhằm tạo ra định hướng và những chiến lược mới cho nền kinh tế Việt Nam. Trong năm 1998 - 1999 thu ngân sách của Việt Nam đã giảm khoảng 4 - 5% GDP đòi hỏi phải cắt giảm chi ở mức tương ứng. Vậy vấn đề đặt ra là chúng ta phải tiến hành chi như thế nào và cắt giảm ở mức nào cho phù hợp?
Nội dung gồm 3 phần:
Chương I: lí luận chung về Ngân sách nhà nước và
Chương II: Cơ cấu thu - chi của ngân sách nhà nước
Chương III: Vấn đề chi ngân sách nhà nước
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 398
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 1396
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 516
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 533
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 479
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 792
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 352
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 477
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 975
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 577
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 1366
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 510
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 592
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 732
⬇ Lượt tải: 18