Mã tài liệu: 274
Số trang: 73
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Quản trị tài chính
1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu.
Trong nền kinh tế thị trường, lợi nhuận được coi là một tiêu chí quan trọng, là điều kiện vật chất đảm bảo sự tồn tại và phát triển cho doanh nghiệp, là mục tiêu cuối cùng mà mỗi doanh nghiệp đều hướng tới. Mục tiêu về lợi nhuận trở thành bài toán khó đòi hỏi các doanh nghiệp phải nghiên cứu tìm tòi để có lời giải thích hợp nhất nhằm đạt được lợi nhuận cao hơn giúp doanh nghiệp có thể duy trì, khẳng định chỗ đứng của mình trên thị trường. Nhưng làm thế nào để có lợi nhuận và lợi nhuận ngày càng tăng, để làm được điều đó trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình doanh nghiệp phải phát huy hết mọi nguồn lực sẵn có, khai thác được khả năng tiềm ẩn, đảm bảo lấy thu bù chi và có lợi nhuận.
Việc nâng cao lợi nhuận không chỉ có ý nghĩa quan trọng với doanh nghiệp mà còn có vai trò quan trọng đối với cả người lao động và toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Cùng với sự phát triển của doanh nghiệp, thu nhập của người lao động không ngừng được nâng cao. Bên cạnh đó các doanh nghiệp luôn chú trọng nâng cao tay nghề, nghiệp vụ để người lao động có thể đáp ứng yêu cầu công việc trong giai đoạn phát triển mới, việc chia sẻ quyền lợi như vậy để mỗi nhân viên xem công ty như của chính bản thân mình. Lợi nhuận của doanh nghiệp không chỉ là một khoản thu nhập thuần túy của doanh nghiệp mà còn là nguồn thu quan trọng của ngân sách Nhà nước. Lợi nhuận của doanh nghiệp một phần sẽ chuyển vào ngân sách Nhà nước thông qua các sắc thuế và nghĩa vụ đóng góp của mỗi doanh nghiệp đối với Nhà nước. Nếu doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả, lợi nhuận cao thì ngân sách Nhà nước sẽ có khoản thu lớn từ thuế thu nhập doanh nghiệp. Ngược lại, nếu doanh nghiệp kinh doanh kém hiệu quả, khoản thu này sẽ bị giảm xuống. Với khoản đóng góp ngày càng lớn từ thuế thu nhập doanh nghiệp vào ngân sách Nhà nước sẽ góp phần thỏa mãn nhu cầu chi tiêu của nền kinh tế quốc dân, củng cố tăng cường lực lượng quốc phòng, cải thiện và nâng cao đời sống vật chất, văn hóa tinh thần cho nhân dân. Nền kinh tế phát triển sẽ tạo điều kiện thuận lợi về môi trường, kinh doanh, tài chính, đầu tư…cho doanh nghiệp.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 435
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 119
👁 Lượt xem: 678
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 116
👁 Lượt xem: 810
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 798
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 574
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 516
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 334
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 531
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 550
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 413
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 691
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 462
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 630
⬇ Lượt tải: 18