Mã tài liệu: 279
Số trang: 33
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Quản trị tài chính
Các biện pháp tăng lợi nhuận của doanh nghiệp:
1. Tăng doanh thu:
Nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng là hai yếu tố vô cùng quan trong mà các doanh nghiệp cần phải nắm bắt và tổng hợp thông tin thường xuyên. Tổng hợp được thông tin, xác định được nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng tạo cho doanh nghiệp khả năng thành công rất lớn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
Nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng rất đa dạng và phong phú, thường xuyên thay đổi do sự phát triển của xá hội và đời sống của người dân. Việc lựa chọn và sản xuất ra các sản phẩm phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng sẽ góp phần tăng doanh số bán hàng từ đó tăng doanh thu cho doanh nghiệp. Tất nhiên, các đối thủ cạnh tranh trên thị trường luôn luôn là trở ngại và cũng là động lực giúp doanh nghiệp tạo ra các sản phẩm có chất lượng ngày một tốt hơn cho thị trường. Tăng doanh thu của doanh nghiệp tức là doanh nghiệp phải tăng số lượng hàng bán ra. Lựa chọn những mặt hàng thay thế có giá thành thấp hơn nhưng vẫn đảm bảo chất lượng để giảm giá bán đầu ra.
2. Giảm chi phí :
Giá thành là tổng hợp của các chi phí bao gồm: Chi phí nguyên vật liệu, nhiên liệu, các chi phí tiền lương, tiền công. Do vậy muốn hạ giá thành sản phẩm cần phải giảm các nhân tố chi phí. Muốn giảm giá thành sản phẩm thì điều tối quan trọng là phải quản lý chi phí và giảm chi phí.
- Giảm chi phí trong sản xuất: Tiết kiệm nguyên vật liệu tiêu hao để tạo ra một sản phẩm, cải tiến công nghệ để tăng hiệu quả trong sử dụng nguyên vật liệu, quản lý chặt chẽ để giảm láng phí trong sản xuất, giảm tỷ lệ phế phẩm...
- Giảm chi phí quản lý: Tổ chức được một bộ máy quản lý hợp lý phù hợp và thuận lợi cho quá trình sản xuất kinh doanh,
- Chi phí bán hàng: Tiêu thụ sản phẩm là khâu trực tiếp liên quan đến lợi nhuận và là khâu được các nhà quản lý doanh nghiệp đặt sự quan tâm lên hàng đầu. Dù cho sản phẩm có tốt như thế nào mà bộ máy bán hàng không tốt thì sản phẩm cũng không được tiêu thụ hiệu quả, người tiêu dùng không tiếp xúc được với sản phẩm của doanh nghiệp. Vì vậy, tổ chức bộ phận bán hàng chuyên nghiệp là vô cùng quan trọng.
- Giảm chi phí gián tiếp: Bao gồm chi phí khấu hao tài sản cố định, tiền lương công nhân gián tiếp, chi phí văn phòng, tiếp khách, điện nước, điện thoại và các chi phí bằng tiền khác, xây dựng phát động phong trào tiết kiệm chống láng phí.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 413
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 592
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 487
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 119
👁 Lượt xem: 678
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 116
👁 Lượt xem: 810
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 109
👁 Lượt xem: 726
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 108
👁 Lượt xem: 534
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 300
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 435
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 466
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 550
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 646
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 692
⬇ Lượt tải: 16