Tìm tài liệu

Xa hoi hoa nong thon

Xã hội hóa nông thôn

Upload bởi: rantung81kr

Mã tài liệu: 117432

Số trang: 23

Định dạng: docx

Dung lượng file: 104 Kb

Chuyên mục: Quản trị nhân lực

Info

Thông thường khi xác định x• hội nông thôn, người ta vẫn lấy x• hội đô thị để so sánh sự khác biệt, đối lập, nhằm tìm hiểu các đặc trưng, tính chất của nó. Từ góc độ kinh tế, người ta thường khái quát x• hội nông thôn là x• hội nông nghiệp, từ góc độ chính trị- x• hội người ta thường khái quát đó là x• hội có giai cấp nông dân chiếm ưu thế. X• hội nông thôn có tính tự quản cộng đồng cao, nhưng còn nặng về chế độ gia trưởng. Xem xét về góc độ phát triển kinh tế - x• hội, thì ở nông thôn còn phát triển chậm và lạc hậu, kết cấu hạ tầng kém tiện nghi. Từ góc độ văn hoá, thì ở đó có nền văn hoá dân gian truyền thống chiếm ưu thế. Từ góc độ pháp luật, thì ở nông thôn lệ làng vẫn tồn tại song song với phép nước và luật pháp.

Thực tế nông thôn và đô thị là hai khái niệm về mặt nội dung có hàng loạt các đặc điểm có tính đối lập nhau. Các nhà x• hội học đ• đưa ra rất nhiều cơ sở khác nhau để phân biệt nông thôn và đô thị. Sự phân chia đó dựa trên cơ sở các lĩnh vực hoạt động sống của x• hội như lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp, giao thông vận tải, dịch vụ, thông tin … hoặc dựa trên các thiết chế kinh tế, văn hoá, giáo dục, chính trị, gia đình … hoặc nữa: theo các nhóm, các giai cấp, tầng lớp x• hội hay căn cứ theo bình diện l•nh thổ. Cũng có một số nhà x• hội học cho rằng nên phân biệt nông thôn và đô thị theo sự khác biệt giữa chúng về các mặt kinh tế, x• hội và môi trường.

Nếu nhấn mạnh từ góc độ x• hội học thì cả nông thôn và đô thị đều được coi là những hệ thống x• hội, những cộng đồng x• hội có những đặc trưng riêng biệt như những x• hội thu nhỏ, trong đó cũng có đầy đủ các yếu tố, các vấn đề x• hội và các thiết chế x• hội. Vì vậy trước hết nông thôn và đô thị cần được xem xét như một hệ thống x• hội, trong đó có hàng hoạt các yếu tố, các lĩnh vực nằm trong mối quan hệ chặt chẽ với nhau.

Một trong những cách xác định nông thôn và đô thị có thể dễ dàng được chấp nhận là việc coi nông thôn và đô thị như các hệ thống x• hội được phân biệt theo 3 đặc trưng cơ bản sau:

- Về nhóm, giai cấp, tầng lớp x• hội thì ở nông thôn, đặc trưng chủ yếu là nông dân, ngoài nông dân ra ở từng x• hội còn có các tầng lớp, giai cấp khác: địa chủ, phú nông hoặc nhóm thợ thủ công nghiệp, buôn bán nhỏ. Còn ở đô thị thì đặc trưng chủ yếu ở đây là giai cấp công nhân, ngoài ra còn có các tầng lớp giai cấp khác như: tư sản, thợ thủ công, viên chức, trí thức.

- Về lĩnh vực sản xuất chủ yếu thì ở nông thôn đặc trưng rõ nét nhất là sản xuất nông nghiệp. Ngoài ra còn phải kể đến cấu trúc phi nông nghiệp bao gồm: dịch vụ, buôn bán, tiểu thủ công nghiệp mà có vai trò rất lớn đối với lĩnh vực sản xuất nông nghiệp. Còn với khu vực đô thị, trong lĩnh vực này được đặc trưng chủ yếu bởi sản xuất công nghiệp. Ngoài ra còn các lĩnh vực hoạt động khác dịch vụ, thông tin, thương nghiệp và sản xuất tinh thần.

- Đặc trưng thứ 3 gắn liền với lối sống, văn hoá của từng loại cộng đồng. Với nông thôn thường rất đặc trưng với lối sống văn hoá của cộng đồng làng x• mà được phân biệt rất rõ ràng với lối sống thị dân đặc trưng cho khu vực đô thị. ở đặc trưng này có rất nhiều khía cạnh để chỉ ra sự khác biệt giữa nông thôn và đô thị: Từ hệ thống dịch vụ, sự giao tiếp, đời sống tinh thần, phong tục tập quán, hệ giá trị, chuẩn mực cho hành vi đến các khía cạnh dân số, lối sống gia đình, lối sinh hoạt kinh tế, … ngay đến cả hệ thống đường xá, năng lượng, nhà ở đều nói lên đây là hai cộng đồng có các khía cạnh văn hoá, lối sống tách biệt nhau.

Phân tích sự khác biệt giữa nông thôn và đô thị phần đông các nhà x• hội học cho rằng đặc trưng thứ 3 là quan trọng nhất, cơ bản nhất. Chính đặc trưng này tạo ra bản sắc riêng, diện mạo riêng cho hai hệ thống x• hội nông thôn và đô thị.

Kết cấu đề tài:

1.Các khái niệm cơ bản.

2.Lịch sử nghiên cứu x• hội học nông thôn

3.Đối tượng nghiên cứu của x• hội học nông thôn

4.Phương pháp nghiên cứu x• hội học nông thôn

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • XÃ HỘI HỌC NÔNG THÔN

     

     

     

     

     

     

    I.                   Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của xã hội học nông thôn

    1.     Các khái niệm cơ bản.

    a.     Nông thôn

    Nông thôn là mét khu vực lãnh thổ cư dân chủ yếu của những người làm nông nghiệp và những nghề khác có liên quan trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp và dân cư sống ở nông thôn. Mật độ dân cư ở nông thông không cao, nhưng kết cấu hạ tầng kém tiện nghi. Tất nhiên tất cả các chỉ báo phản ánh các nội dung trên chỉ tương đối ổn định và chịu sù chi phối của những biến đổi lịch sử, chính trị, kinh tế của mỗi quốc gia và khu vực.

    b.     Xã hội nông thôn

    Thông thường khi xác định xã hội nông thôn, người ta vẫn lấy xã hội đô thị để so sánh sự khác biệt, đối lập, nhằm tìm hiểu các đặc trưng, tính chất của nã. Tõ góc độ kinh tế, người ta thường khái quát xã hội nông thôn là xã hội nông nghiệp, từ góc độ chính trị- xã hội người ta thường khái quát đó là xã hội có giai cấp nông dân chiếm ưu thế. Xã hội nông thôn có tính tự quản cộng đồng cao, nhưng còn nặng về chế độ gia trưởng. Xem xét về góc độ phát triển kinh tế - xã hội, thì ở nông thôn còn phát triển chậm và lạc hậu, kết cấu hạ tầng kém tiện nghi. Tõ góc độ văn hoá, thì ở đó có nền văn hoá dân gian truyền thống chiếm ưu thế. Từ góc độ pháp luật, thì ở nông thôn lệ làng vẫn tồn tại song song với phép nước và luật pháp.

    Thực tế nông thôn và đô thị là hai khái niệm về mặt nội dung có hàng loạt các đặc điểm có tính đối lập nhau. Các nhà xã hội học đã đưa ra rất nhiều cơ sở khác nhau để phân biệt nông thôn và đô thị. Sự phân chia đó dựa trên cơ sở các lĩnh vực hoạt động sống của xã hội như lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp, giao thông vận tải, dịch vụ, thông tin … hoặc dựa trên

  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Xã hội hóa nông thôn
  • Xã hội hóa nông thôn
  • Xã hội hóa nông thôn
  • Xã hội hóa nông thôn
  • Xã hội hóa nông thôn
  • Xã hội hóa nông thôn
  • Xã hội hóa nông thôn
  • Xã hội hóa nông thôn
  • Xã hội hóa nông thôn
  • Xã hội hóa nông thôn
  • Xã hội hóa nông thôn
  • Xã hội hóa nông thôn
  • Xã hội hóa nông thôn
  • Xã hội hóa nông thôn
  • Xã hội hóa nông thôn

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Tổ chức cơ sở đảng nông thôn với việc ổn ...

Upload: bichnhacquan

📎 Số trang: 126
👁 Lượt xem: 814
Lượt tải: 16

một số biện pháp cơ bản nhất để phát triển ...

Upload: nguyencong1283

📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 31
Lượt tải: 16

Mục lục lời nói đầu 1 chương i Những vấn đề ...

Upload: phamanhtuan

📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 367
Lượt tải: 16

Nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp ...

Upload: hothuhien80

📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 1341
Lượt tải: 16

Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn ...

Upload: tien2005us

📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 487
Lượt tải: 16

Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn ...

Upload: quangtgth

📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 509
Lượt tải: 16

Nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp ...

Upload: longit7

📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 378
Lượt tải: 16

Giải pháp giải quyết vịêc làm trong nông ...

Upload: phamtuan3005

📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 249
Lượt tải: 16

Nguồn lao động nông thôn

Upload: demandsupplyre

📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 482
Lượt tải: 16

Nguồn nhân lực nông thôn trong quá trình ...

Upload: thangnguyenviet85

📎 Số trang: 210
👁 Lượt xem: 847
Lượt tải: 17

Thực trạng và giải pháp tạo việc làm cho lao ...

Upload: damanhngoc_dan

📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 353
Lượt tải: 16

Thực trạng và giải pháp tạo việc làm cho lao ...

Upload: trieumanhduc1981

📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 1414
Lượt tải: 18

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Xã hội hóa nông thôn

Upload: rantung81kr

📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 603
Lượt tải: 16

CHUYÊN MỤC

Kinh tế Quản trị nhân lực
Xã hội hóa nông thôn Thông thường khi xác định x• hội nông thôn, người ta vẫn lấy x• hội đô thị để so sánh sự khác biệt, đối lập, nhằm tìm hiểu các đặc trưng, tính chất của nó. Từ góc độ kinh tế, người ta thường khái quát x• hội nông thôn là x• hội nông nghiệp, từ góc docx Đăng bởi
5 stars - 117432 reviews
Thông tin tài liệu 23 trang Đăng bởi: rantung81kr - 19/04/2025 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 19/04/2025 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Xã hội hóa nông thôn