Mã tài liệu: 115634
Số trang: 25
Định dạng: docx
Dung lượng file: 328 Kb
Chuyên mục: Quản trị nhân lực
Xõy dựng đất nước vững mạnh đi lờn chủ nghĩa xó hội – đú là nhiệm vụ chiến lược của Đảng ta từ khi ra đời đến nay. Tiến hành cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ bước đầu xõy dựng cơ sở vật chất tạo tiền đề cho chủ nghĩa xó hội phỏt triển; đú là nhiệm vụ của đất nước trong giai đoạn hiện nay. Nhưng để thành cụng trong sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước thỡ vấn đề nguồn nhõn lực con người cú vai trũ vụ cựng quan trọng. Nhận thấy rừ tầm quan trọng của vấn đề này Đảng ta lấy việc phỏt triển nguồn lực con người làm vị trớ trung tõm của chiến lược, là yếu tố quyết định thắng lợi sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước mà nguồn lực này lại chủ yếu là thanh niờn. Đỳng như lời của chủ tịch Hồ Chớ Minh trong “Thư gửi cỏc bạn thanh niờn” Bỏc núi :“… Nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn là do cỏc thanh niờn. Thanh niờn muốn làm chủ tương lai cho xứng đỏng thỡ ngay hiện tại phải rốn luyện tinh thần và lực lượng của mỡnh, phải làm việc để chuẩn bị cỏi tương lai đú”.
Bất cứ một quốc gia dõn tộc và chế độ xó hội nào muốn tồn tại và phỏt triển đều phải quan tõm đến việc bồi dưỡng và phỏt huy thanh niờn. Sự phỏt triển của thanh niờn khụng những quan hệ đến vận mệnh và tồn tại của đất nước, mà cũn ảnh hưởng đến tương lai của dõn tộc. Vỡ vậy, thanh niờn luụn là lực lượng chiến lược của mỗi quốc gia dõn tộc.
Nghị quyết 4 của Ban Chấp hành Trung Ương Đảng khúa VII về cụng tỏc thanh niờn trong thời kỳ mới đó khẳng định: “Cụng tỏc thanh niờn là vấn đề sống cũn của dõn tộc, là một trong những nhõn tố quyết định sự thành bại của cỏch mạng”. Mục tiờu tổng quỏt trong Chiến lược Phỏt triển Thanh niờn Việt Nam đến năm 2010, Chớnh phủ cũng đó xỏc định “Giỏo dục, bồi dưỡng, đào tạo thế hệ thanh niờn Việt Nam phỏt triển toàn diện, trở thành nguồn nhõn lực trẻ cú chất lượng cao và phỏt huy vai trũ xung kớch, sỏng tạo của thanh niờn trong sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước. Vai trũ của thanh niờn cũng đặc biệt được coi trọng”. Tại Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ VIII, sau khi núi về đường lối cụng nghiệp húa, hiện đại húa và chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội, đồng chớ Tổng Bớ thư Nụng Đức Mạnh đó khẳng định: “... Cụng việc đú là của toàn xó hội nhưng trước hết là của thanh niờn, vỡ thanh niờn cú vị trớ đặc biệt đối với sự nghiệp cỏch mạng và tương lai của dõn tộc...”.
Thanh niờn là lực lượng xó hội đụng đảo, Điều I Dự thảo Luật Thanh niờn được Quốc hội khúa XI, kỳ họp thứ 7 thảo luận cho ý kiến ngày 24 thỏng 06 năm 2005 thụng qua ghi rừ: “Thanh niờn là lực lượng xó hội hựng hậu, cú tiềm năng to lớn, xung kớch trong cụng cuộc lao động sỏng tạo và bảo vệ Tổ Quốc; là chủ nhõn tương lai của dõn tộc, đất nước.”
Cú thể núi rằng, sự phỏt triển kinh tế xó hội trong những năm gần đõy đó tỏc động khụng nhỏ tới nhiều tầng lớp và nhúm xó hội trong đú cú thanh niờn làm thay đổi nhận thức, thỏi độ và hành vi trong cỏc hoạt động sống của cỏc nhúm và tầng lớp xó hội này. Với những đặc trưng riờng vốn cú của tuổi trẻ so với cỏc nhúm tuổi khỏc, thanh niờn hiện nay được đào tạo và cú một trỡnh độ học vấn cao hơn trước đõy. Cỏc mối quan hệ xó hội và mạng lưới khụng gian của thanh niờn được mở rộng, song cũng khỏ đa dạng và khú nhận biết.
Sự nghiệp đổi mới và sự chuyển đổi sang kinh tế thị trường trong hơn hai mươi năm qua đa đem lại những biến đổi về kinh tế - xó hội mạnh mẽ ở Việt Nam. Quỏ trỡnh chuyển đổi từ một nền kinh tế kế hoạch húa tập trung bao cấp sang một nền kinh tế dựa trờn cơ chế thị trường đó thỳc đẩy tốc độ tăng trưởng kinh tế, thu nhập bỡnh quõn đầu người tăng, tạo nhiều cụng ăn việc làm cho người dõn trong đú lực lượng lớn là thanh niờn.
Mặc dự cú những thành tựu đỏng kể núi trờn, song tỡnh trạng thiếu việc làm và dư thừa lao động vẫn diễn ra ở khu vực kinh tế nụng thụn. Năm kết quả điều tra lao động việc làm năm 2000 cho thấy trong khi khả năng tạo việc làm ở lĩnh vực cụng nghiệp là khụng lớn, chỉ tạo việc làm được cho khoảng 2% nhu cầu, lĩnh vực dịch vụ đúng gúp được 33% việc làm mới, số lao động cũn lại chủ yếu dồn vào lĩnh vực nụng nghiệp, mỗi năm phải thu hỳt thờm khoảng 600 nghỡn người, chiếm 50% lao động tăng thờm. Tuy vậy, cũng mới chỉ 85% lao động mới cú việc làm, Tỷ lệ thanh niờn thiếu việc làm cao là Đồng bằng sụng Hồng (37.8%), Bắc Trung Bộ (33.6%). Bờn cạnh mụi trường kinh doanh ở nụng thụn hiện nay cú nhiều xu hướng mở tạo điều kiện cho mọi người tham gia vào cỏc cụng việc khỏc nhau do đú, cơ cấu việc làm cú sự thay đổi rừ nột với sự đa dạng húa cỏc ngành nghề. Song vẫn tồn tại một thực tế là, hạn chế của lao động nụng thụn là cụng việc cú tớnh chất thời vụ, do vậy mà người nụng dõn khi xong mựa màng thường cú thời gian nhàn rỗi, họ lại cú nhu cầu làm thờm để kiếm chỳt thu nhập. Và việc sử dụng thời gian rỗi này ở thanh niờn cú phần linh hoạt hơn. Nhiều thanh niờn đó mạnh dạn tỡm kiếm cỏc cơ may của mỡnh bằng nhiều cỏch và con đường khỏc nhau để tỡm ra những vận hội mới, kể cả trong lĩnh vực sản xuất nụng nghiệp lẫn cỏc hoạt động phi nụng nghiệp. Chớnh vỡ vậy mà trong thực tế, họ cú một vai trũ quan trọng trong việc đúng gúp thu nhập cho gia đỡnh, nõng cao mức sống bản thõn cả về vật chất và tinh thần, đồng thời cũng cải thiện mức sống của gia đỡnh họ. Theo logic đú để cú thu nhập thỡ đồng nghĩa với thanh niờn phải cú việc làm, phải cú quỏ trỡnh lao động để tạo ra của cải vật chất nuụi sống bản thõn và gia đỡnh.
Hơn ắ lực lượng lao động của cả nước là lao động nụng nghiệp, mà chỉ cú 7 triệu hecta đất canh tỏc được, cho nờn nạn thất nghiệp ở nụng thụn và đặc biệt là tỡnh trạng khụng đủ việc làm đang gia tăng. Ước tớnh cú khoảng 25 – 35% lực lượng lao động nụng thụn bị thất nghiệp trong thời kỳ nụng nhàn. Hơn nữa, do những hạn chế của mụi trường nụng thụn kốm theo đú trỡnh độ học vấn của thanh niờn vẫn cũn thấp, khả năng bắt kịp và sử dụng khoa học kỹ thuật cũn hạn chế, vốn sản xuất cũn hạn hẹp, cú khi được sử dụng chưa hợp lý… đó tạo nờn những khú khăn trong quỏ trỡnh lao động của thanh niờn. Mặt khỏc với những thanh niờn cú trỡnh độ học vấn cao hơn, được đào tạo nghề cú chuyờn mụn kỹ thuật… thỡ bản thõn họ cựng với sự di động xó hội đó mạnh dạn đi làm ăn xa lờn vựng kinh tế mới hoặc ra thành phố kiếm việc làm.v.v…
Đứng trước thực tế đú, việc làm của thanh niờn nụng thụn đang là vấn đề bức xỳc và được sự quan tõm của nhiều tầng lớp trong xó hội. Trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng cũng đang hàng ngày, hàng giờ đang tải vấn đề này; vấn đề việc làm cho thanh niờn nụng thụn cũng là đề tài bàn luận tại nhiều hội nghị và được ghi nhận trong cỏc văn kiện của Đảng và Nhà nước. Chớnh vỡ vậy mà việc nghiờn cứu về “việc làm của thanh niờn nụng thụn” là hết sức cần thiết. Nú sẽ cú ý nghĩa thiết thực gúp phần tỡm hiểu thực trạng thanh niờn nụng thụn hiện nay đang làm những cụng việc gỡ, ở đõu? Cú yếu tố gỡ tỏc động tới cụng việc họ đang làm, họ làm việc với tinh thần như thế nào? Họ làm việc vỡ mục đớch mưu sinh hay cũn vỡ mục đớch nào khỏc? Và một thực tế là việc làm nụng nghiệp ở nụng thụn rất vất vả “một nắng hai sương” nhưng trong suy nghĩ của họ thỡ họ cú hay khụng mong muốn sự thay đổi và sự tớnh toỏn hiệu quả trong cụng việc, hướng đến sự lựa chọn cỏc việc làm ưu tiờn?
Với tất cả những lớ do nờu trờn mà em đó lựa chọn đề tài “Thực trạng việc làm của thanh niờn nụng thụn đồng bằng sụng Hồng hiện nay” cho tiểu luận mụn xó hội học nụng thụn của mỡnh. Sở dĩ em chọn khụng gian là nụng thụn đồng bằng sụng Hồng vỡ Đồng bằng sụng Hồng là một vựng địa lý, hành chớnh bao gồm cỏc tỉnh nằm ở hạ lưu sụng Hồng với diện tớch đất nụng nghiệp lớn khoảng 760.000 ha, trong đú 70% là đất phự sa màu mỡ, cú giỏ trị lớn về sản xuất nụng nghiệp. Đất nụng nghiệp chiếm 51,2% diện tớch vựng. Khớ hậu nhiệt đới ẩm giú mựa, cú mựa đụng lạnh làm cho cơ cấu cõy trồng đa dạng. Dõn cư đụng nờn cú lợi thế: Cú nguồn lao động dồi dào, nguồn lao động này cú nhiều kinh nghiệm và truyền thống trong sản xuất. Cú sự đầu tư nhiều của Nhà nước và nước ngoài. Cú lịch sử khai phỏ lõu đời, là nơi tập trung nhiều di tớch, lễ hội, làng nghề truyền thống…với 2 trung tõm KT-XH là Hà Nội và Hải Phũng.
Kết cấu đề tài:
PHẦN I: MỞ ĐẦU
PHẦN II: NỘI DUNG
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 490
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 591
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 595
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 620
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 616
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 471
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 3194
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 490
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 412
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 118
👁 Lượt xem: 572
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 525
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 428
⬇ Lượt tải: 16