Tìm tài liệu

Nguon lao dong va su dung nguon lao dong o Thanh pho Ho Chi Min

Nguồn lao động và sử dụng nguồn lao động ở Thành phố Hồ Chí Min

Upload bởi: dunglt

Mã tài liệu: 31705

Số trang: 183

Định dạng: docx

Dung lượng file: 851 Kb

Chuyên mục: Quản trị nhân lực

Info

Trong sự phát triển của thế giới hiện đại yếu tố con người có vị trí quan trọng. "Con người đứng ở trung tâm của sự phát triển, là tác nhân và mục đích của sự phát triển". "Sự phát triển con người là mục tiêu cuối cùng và cao nhất của quá trình phát triển". Chiến lược phát triển của nước ta trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã chỉ ra rằng, con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam về cơ bản và lâu dài là đi theo hướng phát triển và vận dụng khoa học và công nghệ, phát huy yếu tố con người có kỹ năng và trí tuệ. Nghị quyết Đại hội VIII của Đảng đã đưa ra quan điểm: "Lấy việc phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững" và phát triển nguồn lao động trở thành điều kiện tiên quyết đảm bảo cho sự thành công của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta [57].

Trong suốt hơn một thập kỷ qua, nguồn lao động của nước ta tăng nhanh, từ 33,9 triệu người năm 1989 lên 44,8 triệu người năm 1999 và 48,5 triệu người năm 2002, trung bình mỗi năm tăng 1,1 triệu lao động. Nguồn lao động tăng nhanh, tạo mức cung lớn về lực lượng lao động, đã đóng góp nhất định cho tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội, song còn chưa sử dụng có hiệu quả. Số người thất nghiệp và thiếu việc làm còn lớn, trình độ trang bị kỹ thuật của người lao động còn lạc hậu, lao động thủ công phổ biến rộng rãi, năng suất lao động thấp.

Chất lượng nguồn lao động ở Việt Nam đã được cải thiện, nhưng nhìn chung còn thấp, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội và còn có khác biệt lớn giữa các vùng. Cơ cấu nguồn lao động đã qua đào tạo, cơ cấu trình độ lao động đang làm việc trong các ngành cũng như việc sử dụng đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ còn bất hợp lý.

Quá trình toàn cầu hóa, yêu cầu hội nhập quốc tế và khu vực, cũng như thực trạng phát triển nguồn lao động của nước ta hiện nay đã đặt ra những thách thức rất lớn.

Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố lớn nhất nước ta về quy mô dân số và nguồn lao động. Năm 2002, dân số toàn thành phố là 5,34 triệu người, trong đó nguồn lao động chiếm 67% dân số, với 65,19% lao động đang làm việc. Thành phố còn là địa bàn thu hút lao động từ các nơi khác đổ về tìm kiếm việc làm. Vấn đề nguồn lao động và sử dụng nguồn lao động hợp lý, có hiệu quả và tìm ra những giải pháp hữu hiệu cho nguồn lao động của thành phố nhằm đáp ứng mục tiêu phát triển trong thời gian tới - trung tâm công nghiệp với các ngành công nghệ cao, trung tâm dịch vụ hiện đại, trung tâm tài chính và công nghệ quốc tế - đang là mối quan tâm của các cấp, các ngành và mỗi người dân thành phố.

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  •  

    MỞ ĐẦU

     

    1. Tính cấp thiết của đề tài

    Trong sù phát triển của thế giới hiện đại yếu tố con người có vị trí quan trọng. " Con người đứng ở trung tâm của sự phát triển, là tác nhân và mục đích của sự phát triển". " Sù phát triển con người là mục tiêu cuối cùng và cao nhất của quá trình phát triển". Chiến lược phát triển của nước ta trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã chỉ ra rằng, con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam về cơ bản và lâu dài là đi theo hướng phát triển và vận dụng khoa học và công nghệ, phát huy yếu tố con người có kỹ năng và trí tuệ. Nghị quyết Đại hội VIII của Đảng đã đưa ra quan điểm: " Lấy việc phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sù phát triển nhanh và bền vững" và phát triển nguồn lao động trở thành điều kiện tiên quyết đảm bảo cho sù thành công của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta [57].

    Trong suốt hơn một thập kỷ qua, nguồn lao động của nước ta tăng nhanh, tõ 33, 9 triệu người năm 1989 lên 44, 8 triệu người năm 1999 và 48, 5 triệungười năm 2002, trung bình mỗi năm tăng 1, 1 triệu lao động. Nguồn lao động tăng nhanh, tạo mức cung lớn về lực lượng lao động, đã đóng góp nhất định cho tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội, song còn chưa sử dụng có hiệu quả. Số người thất nghiệp và thiếu việc làm còn lớn, trình độ trang bị kỹ thuật của người lao động còn lạc hậu, lao động thủ công phổ biến rộng rãi, năng suất lao động thấp.

    Chất lượng nguồn lao động ở Việt Nam đã được cải thiện, nhưng nhìn chung còn thấp, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội và còn có khác biệt lớn giữa các vùng. Cơ cấu nguồn lao động đã qua đào tạo, cơ cấu

  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Nguồn lao động và sử dụng nguồn lao động ở Thành phố Hồ Chí Min
  • Nguồn lao động và sử dụng nguồn lao động ở Thành phố Hồ Chí Min
  • Nguồn lao động và sử dụng nguồn lao động ở Thành phố Hồ Chí Min
  • Nguồn lao động và sử dụng nguồn lao động ở Thành phố Hồ Chí Min
  • Nguồn lao động và sử dụng nguồn lao động ở Thành phố Hồ Chí Min
  • Nguồn lao động và sử dụng nguồn lao động ở Thành phố Hồ Chí Min
  • Nguồn lao động và sử dụng nguồn lao động ở Thành phố Hồ Chí Min
  • Nguồn lao động và sử dụng nguồn lao động ở Thành phố Hồ Chí Min
  • Nguồn lao động và sử dụng nguồn lao động ở Thành phố Hồ Chí Min
  • Nguồn lao động và sử dụng nguồn lao động ở Thành phố Hồ Chí Min
  • Nguồn lao động và sử dụng nguồn lao động ở Thành phố Hồ Chí Min
  • Nguồn lao động và sử dụng nguồn lao động ở Thành phố Hồ Chí Min
  • Nguồn lao động và sử dụng nguồn lao động ở Thành phố Hồ Chí Min
  • Nguồn lao động và sử dụng nguồn lao động ở Thành phố Hồ Chí Min
  • Nguồn lao động và sử dụng nguồn lao động ở Thành phố Hồ Chí Min
  • Nguồn lao động và sử dụng nguồn lao động ở Thành phố Hồ Chí Min
  • Nguồn lao động và sử dụng nguồn lao động ở Thành phố Hồ Chí Min
  • Nguồn lao động và sử dụng nguồn lao động ở Thành phố Hồ Chí Min
  • Nguồn lao động và sử dụng nguồn lao động ở Thành phố Hồ Chí Min
  • Nguồn lao động và sử dụng nguồn lao động ở Thành phố Hồ Chí Min
  • Nguồn lao động và sử dụng nguồn lao động ở Thành phố Hồ Chí Min
  • Nguồn lao động và sử dụng nguồn lao động ở Thành phố Hồ Chí Min
  • Nguồn lao động và sử dụng nguồn lao động ở Thành phố Hồ Chí Min
  • Nguồn lao động và sử dụng nguồn lao động ở Thành phố Hồ Chí Min
  • Nguồn lao động và sử dụng nguồn lao động ở Thành phố Hồ Chí Min
  • Nguồn lao động và sử dụng nguồn lao động ở Thành phố Hồ Chí Min
  • Nguồn lao động và sử dụng nguồn lao động ở Thành phố Hồ Chí Min
  • Nguồn lao động và sử dụng nguồn lao động ở Thành phố Hồ Chí Min
  • Nguồn lao động và sử dụng nguồn lao động ở Thành phố Hồ Chí Min
  • Nguồn lao động và sử dụng nguồn lao động ở Thành phố Hồ Chí Min
  • Nguồn lao động và sử dụng nguồn lao động ở Thành phố Hồ Chí Min
  • Nguồn lao động và sử dụng nguồn lao động ở Thành phố Hồ Chí Min
  • Nguồn lao động và sử dụng nguồn lao động ở Thành phố Hồ Chí Min
  • Nguồn lao động và sử dụng nguồn lao động ở Thành phố Hồ Chí Min
  • Nguồn lao động và sử dụng nguồn lao động ở Thành phố Hồ Chí Min
  • Nguồn lao động và sử dụng nguồn lao động ở Thành phố Hồ Chí Min
  • Nguồn lao động và sử dụng nguồn lao động ở Thành phố Hồ Chí Min
  • Nguồn lao động và sử dụng nguồn lao động ở Thành phố Hồ Chí Min
  • Nguồn lao động và sử dụng nguồn lao động ở Thành phố Hồ Chí Min
  • Nguồn lao động và sử dụng nguồn lao động ở Thành phố Hồ Chí Min
  • Nguồn lao động và sử dụng nguồn lao động ở Thành phố Hồ Chí Min
  • Nguồn lao động và sử dụng nguồn lao động ở Thành phố Hồ Chí Min
  • Nguồn lao động và sử dụng nguồn lao động ở Thành phố Hồ Chí Min

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Nguồn lao động và sử dụng nguồn lao động ở ...

Upload: nongquahaha

📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 434
Lượt tải: 16

Sử dụng nguồn lao động ở nông thôn

Upload: tiendung210

📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 678
Lượt tải: 16

Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lao động ở ...

Upload: tranvtu

📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 541
Lượt tải: 17

Đề tài nghiên cứu khoa học Sử dụng nguồn lao ...

Upload: huyenthanh_itc12

📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 330
Lượt tải: 16

Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lao động ở ...

Upload: tuanhuynh868

📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 411
Lượt tải: 16

Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lao động ở ...

Upload: sieucophieu01

📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 31
Lượt tải: 16

Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lao động ở ...

Upload: ngocanhnguyenthi

📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 381
Lượt tải: 16

Nguồn lao động nông thôn

Upload: demandsupplyre

📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 480
Lượt tải: 16

Sử dụng nguồn lao động nông nghiệp ở vùng ...

Upload: thetuanngo

📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 443
Lượt tải: 16

Tạo việc làm cho người lao động nhằm sử dụng ...

Upload: vo1sidecar

📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 234
Lượt tải: 4

Tạo việc làm cho người lao động nhằm sử dụng ...

Upload: ngocthuy_89octxxx

📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 170
Lượt tải: 8

Ảnh hưởng dân số tới Nguồn lao động khu vực ...

Upload: quynhtramtv

📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 490
Lượt tải: 17

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Nguồn lao động và sử dụng nguồn lao động ở ...

Upload: dunglt

📎 Số trang: 183
👁 Lượt xem: 611
Lượt tải: 16

CHUYÊN MỤC

Kinh tế Quản trị nhân lực
Nguồn lao động và sử dụng nguồn lao động ở Thành phố Hồ Chí Min Trong sự phát triển của thế giới hiện đại yếu tố con người có vị trí quan trọng. "Con người đứng ở trung tâm của sự phát triển, là tác nhân và mục đích của sự phát triển". "Sự phát triển con người là mục tiêu cuối cùng và cao nhất của quá trình docx Đăng bởi
5 stars - 31705 reviews
Thông tin tài liệu 183 trang Đăng bởi: dunglt - 08/01/2024 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 08/01/2024 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Nguồn lao động và sử dụng nguồn lao động ở Thành phố Hồ Chí Min