Mã tài liệu: 87432
Số trang: 113
Định dạng: docx
Dung lượng file: 378 Kb
Chuyên mục: Quản trị nhân lực
Xu thế chung của thế giới hiện nay là chuyển nền kinh tế chủ yếu dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên sang nền kinh tế tri thức. Vì vậy, vấn đề nguồn nhân lực ngày càng giữ vị trí trung tâm đối với chiến lược phát triển kinh tế - x• hội của mỗi quốc gia. Con người đang được coi là động lực đồng thời là mục tiêu cuối cùng trong quá trình phát triển của các quốc gia.
Phụ nữ là người đảm nhiệm vai trò “kép”: vừa là lực lượng lao động cơ bản của x• hội, vừa có trách nhiệm trực tiếp tái sản xuất ra con người. Quan tâm đến sự phát triển của phụ nữ nói chung, khai thác và bồi dưỡng nguồn nhân lực nữ nói riêng không chỉ là vấn đề nhân đạo của một quốc gia, một x• hội mà còn là đòi hỏi thiết yếu, ảnh hưởng trực tiếp và mạnh mẽ đến sự tăng trưởng kinh tế và tiến bộ x• hội.
Trong chiến lược chung về phát triển nguồn nhân lực, xuất phát từ những nhu cầu khách quan và quan điểm mácxít về vai trò của phụ nữ, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn coi phụ nữ là động lực quan trọng của cách mạng Việt Nam. Đảng và Nhà nước đ• có nhiều biện pháp và chính sách sử dụng nguồn nhân lực nữ và đ• huy động được sức mạnh to lớn của phụ nữ cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Định hướng chiến lược của Việt Nam hiện nay là đổi mới và phát triển. Những cơ hội và thử thách đặt ra đ• và đang đòi hỏi hơn bao giờ hết mọi tiềm năng quốc gia phải được khai thác hợp lý, trong đó có nguồn nhân lực nữ.
So với cả nước, Hà Nội là một trong những địa phương có tốc độ tăng trưởng cao với mức tăng GDP bình quân trên 10%/năm. Đóng góp cho sự phát triển chung của Thủ đô không thể không kể đến vai trò quan trọng của phụ nữ - chiếm trên 49% dân số và lực lượng lao động toàn Thành phố. Chủ trương phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN đ• tạo cơ hội cho sự phát triển của phụ nữ, song, cũng đặt ra nhiều khó khăn, thách thức cho phụ nữ trong việc tiếp cận với các cơ hội về việc làm, giáo dục - đào tạo, trong hưởng thụ các thành quả của sự phát triển. Trong khi đó, sự phát triển kinh tế - x• hội hiện nay ở Thủ đô đang yêu cầu ngày càng cao đối với nguồn nhân lực nữ về trình độ chuyên môn, thể lực, kỹ năng lao động...
Kết cấu đề tài:
Chương 1: Nguồn NHân lực nữ với sự phát triển kinh tế - xã hội
Chương 2: nguồn nhân lực nữ và việc phát huy nguồn nhân lực nữ trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở Hà Nội hiện nay- Thực trạng và những vấn đề đặt ra
Chương 3: Phương hướng và những giải pháp chủ yếu
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 134
👁 Lượt xem: 628
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 413
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 248
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 322
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 517
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 1028
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 248
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 366
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 551
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 116
👁 Lượt xem: 567
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 113
👁 Lượt xem: 884
⬇ Lượt tải: 16