Mã tài liệu: 129814
Số trang: 144
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Quản trị nhân lực
Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực có chất lượng luôn là mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta. Từ các văn kiện đại hội Đảng khóa VIII, IX, X của Đảng đều khẳng định: Con người là vốn quý nhất, chăm lo hạnh phúc con người là mục tiêu phấn đấu cao nhất của chế độ ta …mọi chủ trương đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước đều nhằm quán triệt tư tưởng chăm lo bồi dưỡng và phát huy nhân tố con người, hướng tới mục tiêu phát triển toàn diện con người Việt Nam…
Điều 9 luật Giáo dục 2005 cũng đã nêu: “Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Phát triển giáo dục phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, tiến bộ khoa học, công nghệ, củng cố quốc phòng, an ninh; thực hiện chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa; bảo đảm cân đối về cơ cấu trình độ, cơ cấu ngành nghề , cơ cấu vùng miền; mở rộng quy mô trên cơ sở bảo đảm chất lượng và hiệu quả; kết hợp giữa đào tạo và sử dụng”
Trong xu thế toàn cầu hóa kinh tế, phát triển nguồn lực để đáp ứng nền kinh tế tri thức đang được nhiều quốc gia ưu tiên. Trong đó lao động tri thức được coi là vốn nhân lực hàng đầu. Gia nhập WTO tức là đã trực tiếp tham gia tích cực vào quá trình toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế. Điều đó có ý nghĩa tích cực tác động đến nền kinh tế, xã hội cũng như thị trường lao động của Việt Nam đòi hỏi chất lượng nguồn nhân lực phải có những thay đổi mang tính đột phá, tăng tốc. Song song với những cơ hội lớn thì những thách thức như tụt hậu, đói nghèo, rào cản về văn hóa, trong đó cạnh tranh được xem như một cuộc chiến gay gắt mà chỉ có những thị trường có sức cạnh tranh cao mới có khả năng phát triển và ngược lại sẽ bị đào thải.
Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục. Nội dung chính của luận văn được chia làm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý phát triển chương trình đào tạo
Chương 2: Khảo sát thực trạng quản lý chương trình đào tạo hệ vừa làm vừa học của trường CĐSP Sóc Trăng
Chương 3: Giải pháp quản lý phát triển chương trình đào tạo hệ vừa làm vừa học của trường CĐSP Sóc Trăng
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 372
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 148
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 381
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 316
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 424
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 374
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 118
👁 Lượt xem: 573
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 311
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 595
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 239
⬇ Lượt tải: 5
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 144
👁 Lượt xem: 542
⬇ Lượt tải: 17