Mã tài liệu: 69266
Số trang: 115
Định dạng: docx
Dung lượng file: 602 Kb
Chuyên mục: Quản trị nhân lực
Thù lao lao động (hiểu theo nghĩa hẹp) là tất cả các khoản mà người lao động được nhận thông qua quan hệ thuê mướn giữa họ và tổ chức. Về cơ cấu, thù lao lao động gồm 3 bộ phận: Thứ nhất là thù lao cơ bản, thù lao cơ bản đóng vai trò hết sức quan trọng, nó là khoản tiền trả cho người lao động bù đắp sức lao động đã hao phí để tái sản xuất mở rộng sức lao động, mặt khác nó còn là chi phí sản xuất của người sản xuất. Một mặt người sản xuất muốn giảm chi phí - giảm tiền lương, mặt khác tiền lương càng cao người lao động càng có động lực làm việc. Vậy tiền lương trả ở mức như thế nào là hợp lý, vừa có tác dụng khuyến khích lao động vừa đảm bảo cho người sản xuất sản xuất có lãi và có thể phát triển được là một vấn đê bức xúc.
Bộ phận thứ hai của thù lao lao động là các khuyến khích (như tiền thưởng, tiền hoa hồng, phân chia lợi nhuận …) đây chính là khoản thù lao có tác dụng kích thích đối với lao động nhằm nâng cao năng suất, chất lượng, sáng kiến, hiệu quả trong công việc. Các khoản khuyến khích này có đủ để khuyến khích người lao động hay không? Cần phải xây dựng nó như thế nào để vừa đủ khuyến khích người lao động vừa nằm trong giới hạn khả năng thanh toán của xí nghiệp ?
Bộ phận thứ ba của thù lao lao động là các phúc lợi. Bên cạnh tiền lương, tiền thưởng như đã nói ở trên, các chương trình phúc lợi góp phần hỗ trợ cho cuộc sống của người lao động (như bảo hiểm xã hội, bảo hiểm cuộc sống, bảo hiểm sức khoẻ, tiền hưu, chương trình nghỉ mát…). Vậy câu hỏi đặt ra là các chương trình phúc lợi thực hiện dưới hình thức như thế nào? Các chế độ ra sao? Nó có đáp ứng kịp thời, đầy đủ với người lao động hay không? Ba bộ phận cấu thành của thù lao lao động cho ta thấy vấn đề thù lao có ảnh hưởng rất lớn tới sự lựa chọn công việc, tình hình thực hiện công việc của người lao động và hiệu suất của tổ chức. Thù lao lao động là động lực đòn bẩy mạnh mẽ nhất để người lao động làm việc hăng say. Thù lao không đúng không đủ, người lao động sẽ không thoả mãn, làm việc không hiệu quả, không có tác dụng thu hút và khuyến khích lao động, vì vậy ảnh hưởng tới doanh nghiệp, làm sản xuất kém, doanh nghiệp khó có thể cạnh tranh và phát triển.
Kết cấu đề tài
Chương I: Thù lao lao động và công tác thù lao với người lao động
Chương II: Thực trạng công tác thù lao lao động tại xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì Hà Nội
Chương III: Kiến nghị một số giải pháp hoàn thiện công tác thù lao lao động tại xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 389
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 972
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 353
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 402
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 509
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 523
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 385
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 164
👁 Lượt xem: 641
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 413
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 115
👁 Lượt xem: 941
⬇ Lượt tải: 19