Mã tài liệu: 115599
Số trang: 101
Định dạng: docx
Dung lượng file: 760 Kb
Chuyên mục: Quản trị nhân lực
Con người luôn tìm biện pháp làm cho quá trình lao động, quá trình sản xuất đạt hiệu quả cao hơn, qua đó làm tăng năng suất lao động. Để đạt được điều đó, con người không chỉ áp dụng các thành tựu khoa học kỹ - thuật mới vào sản xuất, chuyển giao công nghệ mà quan trọng hơn còn phải tổ chức lao động một cách khoa học và chặt chẽ. Công tác tổ chức lao động khoa học mà thực hiện tốt, thì tổ chức sẽ quản lý và sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực và các nguồn lực khác của mình, trên cơ sở đó tăng năng suất lao động và phát triển một cách bền vững.
Để có thể tổ chức lao động một cách khoa học, điều quan trọng nhất là phải làm tốt công tác định mức lao động. Nghiên cứu công tác định mức lao động là đi nghiên cứu quá trình sử dụng thời gian lao động của người lao động, từ đó giảm thiểu lãng phí thời gian vô ích, tạo điều kiện tăng năng suất lao động. Kết quả của định mức lao động sẽ cho ta xác định các chỉ tiêu nhằm hoạch định, quản lý và xác định được số lượng và chất lượng nguồn nhân lực cần thiết.
Trong bất kỳ một doanh nghiệp nào, những người trực tiếp tạo ra sản phẩm cho tổ chức, doanh nghiệp là những người có vị trí đặc biệt quan trọng. Đối với các trường Đại học và Cao đẳng, đội ngũ giảng viên cũng giống như công nhân, là những người tạo nguồn thu chính cho các trường Đại học và Cao đẳng. Chất lượng giáo dục đào tạo của các trường đại học phụ thuộc hoàn toàn vào đội ngũ các giảng viên này. Chính vì vậy, để đảm bảo hoạt động của họ được thông suốt, các nhiệm vụ được qui định rõ ràng đòi hỏi nhà trường phải làm tốt công tác định mức lao động. Không những thế định mức lao động là một trong những cơ sở quan trọng để tiến hành thanh toán lương, phụ cấp cho giảng viên, là cơ sở tạo động lực, khuyến khích giảng viên học tập, nghiên cứu, giảng dạy...
Kết cấu đề tài:
Phần I. Cơ sở lý luận về định mức lao động đối với giảng viên các trường đại học và cao đẳng
Phần II. Đánh giá thực trạng xây dựng và thực hiện mức lao động của giảng viên trường đại học lao động – xã hội
Phần III. Một số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện mức lao động đối với giảng viên trường đại học lao động – xã hội
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 409
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 478
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 163
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 527
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 392
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 976
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 418
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 101
👁 Lượt xem: 362
⬇ Lượt tải: 17