Mã tài liệu: 83340
Số trang: 40
Định dạng: docx
Dung lượng file: 170 Kb
Chuyên mục: Quản trị nhân lực
Tiền công là một phạm trù kinh tế, là số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động, khi họ hoàn thành một công việc nào đó có nhiều quan niệm khác nhau về tiền công, phụ thuộc vào thời kỳ khác nhau, và góc độ nhìn khác nhau.
ở nước ta nói chung và thanh hóa nói riêng ở thời kỳ bao cấp, chúng ta từng quan niệm rằng "Tiền công là một bộ phận thu nhập của nền kinh tế quốc dân được nhà nước phân phối có kế hoạch cho người lao động căn cứ vào số lượng và chất lượng lao động của mỗi người đã công hiến". Theo quan niệm này, tiền công mang nặng tính chấ bao cấp bình quân, dần đều. Nó chưa đảm bảo được tính chất phân phối công theo lao động. Từ đó không khuyến khích được nâng cao trình độ chuyên môn, tính chủ động sáng tạo của người lao động và coi nhẹ lợi ích thiết thực của người lao động. Kết qủa là đã không gắn được lợi ích của người lao động với thành qủa mà họ đã sáng tạo ra, không có trách nhiệm với công việc được giao v.v...
Khi chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp sang nền kinh tế thị trường. ở đây mọi người được tự do, mua bán sức lao động của mình. Vì thế sức lao động được nhìn nhận như một hàng hóa và tiền công không phải là cái gì khác mà nó chính là giá cả sức lao động.
Thật vậy, sức lao động là cái vốn có của người lao động, người sử dụng lao động lại có điều kiện và mong muốn sử dụng nó để tạo ra của cải vật chất, do vậy người sử dụng lao động phải trả cho người sở hữu sức lao động hay người lao động một số tiền nhất định để đổi lấy quyền sử dụng sức lao động của người lao động. Về phía người lao động, họ muốn bán sức lao động để có một khoản tiền nhất định nuôi bản thân và gia đình. Vì vậy giữa người sử dụng lao động và người lao động nảy sinh quan hệ mua bán và cái được trao đổi, mua bán ở đây là sức lao động của người lao động và số tiền màj người sử dụng lao động trả cho người lao động. Chính là giá cả của sức lao động. Hay nói khác đi tiền công chính là giá cả sức lao động.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 568
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 1250
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 457
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 921
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 1497
⬇ Lượt tải: 45
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 385
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 491
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 317
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 676
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 425
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 314
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 299
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 433
⬇ Lượt tải: 16