Mã tài liệu: 92661
Số trang: 124
Định dạng: docx
Dung lượng file: 396 Kb
Chuyên mục: Quản trị marketing
Kể từ khi luật đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam ban hành năm 1987, không ai có thể phủ nhận những đóng góp to lớn mà nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã đóng góp cho sự phát triển kinh tế của Việt Nam. nói cách khác Việt Nam không thể thiếu nguồn vố này cho sự phát triển kinh tế nếu muốn hoà nhập vào nền kinh tế thế giới và nếu không muốn tụt hậu.
Sau hàng loạt sự kiện đặc biệt là sự sụp đổ của các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu và Liên Xô (cũ), cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á nền kinh tế Việt Nam rơi vào tình trạng hụt hẫng do mất đi các thị trường truyền thống và suy giảm các hoạt động kinh tế đối ngoại. Do đó xuất hiện một yêu cầu mới là cần phải thường xuyên mở rộng và nâng cao hiệu quả các quan hệ hợp tác với nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là các nước phát triển có nguồn vốn dồi dào và công nghệ kỹ thuật hiện đại nhằm đưa Việt Nam thoát khỏi nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu. Trong số các trung tâm kinh tế trên thế giới, liên minh Châu Âu ( EU ) là một trong những đối tác đầu tư quan trọng của Việt Nam hiện nay. Nói như vậy là vì Việt Nam và EU đã và đang có những bước phát triển tốt đẹp trong mối quan hệ hợp tác kinh tế, nhưng trong lĩnh vực FDI các nhà đầu tư này mới đưa vào còn ở mức khiêm tốn (chỉ chiếm 13,98% trong tổng FDI của cả nước) không xứng với những thế mạnh về vốn, đặc biệt là kỹ thuật công nghệ mà các nước này có được. Bên cạnh đó, chính một số nước trong EU như : Anh, Pháp, Hà Lan là những nước tiên phong trong lĩnh vực đầu tư trực tiếp vào Việt Nam. Nhưng với con số còn rất hạn chế về FDI như hiện nay đã nảy sinh nhiều vấn đề mà Việt Nam phải quan tâm nghiên cứu, làm sao có được những giải pháp thiết thực nhất để khai thác được thế mạnh về vốn cũng như kỹ thuật của các nước EU.
Trước tình hình đó việc nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng hoạt động đầu tư trực tiếp của EU vào Việt Nam, phân tích những thành công cũng như trở ngại để từ đó đưa ra những kiến nghị chính sách, góp phần tích cực vào việc thúc đẩy hơn nữa FDI của EU vào Việt Nam đồng thời giúp chúng ta hình dung đầy đủ bức tranh kinh tế của các nước EU, đồng thời cung cấp những hiểu biết quan trọng sẽ giúp ích cho việc tạo căn cứ hoạch định chính sách kinh tế đối ngoại của Việt Nam với các nước trong Liên minh này.
Theo cách xem xét đó đề tài “Vấn đề đầu tư trực tiếp nước ngoài của Liên minh Châu Âu vào Việt Nam trong những năm gần đây” được chọn để nghiên cứu.
Đề tài được chia làm 3 phần:
Phần I : những vấn đề lý luận chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài
Phần II : Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài
Phần III : triển vọng và một số giải pháp chủ yếu để thúc đẩy hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài của liên minh châu âu vào việt nam
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 119
👁 Lượt xem: 331
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 371
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 406
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 581
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 353
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 478
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 350
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 1
👁 Lượt xem: 379
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 549
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 532
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 2126
⬇ Lượt tải: 44
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 499
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 124
👁 Lượt xem: 394
⬇ Lượt tải: 16