Mã tài liệu: 125850
Số trang: 73
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Quản trị marketing
Tiêu thụ hàng hoá có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với doanh nghiệp nói riêng và quốc gia nói chung, là yếu tố thúc đẩy sự phát triển sản xuất trong nước, khuyến khích các doanh nghiệp thúc đẩy đầu tư, tăng nhanh vòng quay của vốn, đảm bảo sự phát triển liên tục và ổn định.
Mục đích cơ bản của dòng phân phối vật chất là cung ứng hàng hoá đúng thời gian, địa điểm và điều hành các hoạt động dịch vụ hỗ trợ; phân phối vật chất quan tâm đến đảm bảo cho sản phẩm và dịch vụ sẵn sàng về mặt thời gian và địa điểm cho khách hàng.
Quyết định về mạng lưới kênh phân phối có liên quan đến rất nhiều các biến số có ảnh hưởng lẫn nhau cần phải được phối hợp trong chiến lược Marketing_Mix tổng thể. Do cần nhiều thời gian và tiền bạc để xác lập một kênh phân phối và do các kênh rất khó thay đổi một khi nó đã hình thành nên các quyết định về kênh là cực kỳ quan trọng với thành công của công ty.
Kênh phân phối vật chất đảm bảo khả năng của công ty có thể sản xuất ra sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ cho khách hàng của mình một cách đáng tin cậy. Trong nền kinh tế thị trường định hướng theo nhu cầu thị trường, nhu cầu tiêu dùng sản phẩm và cung ứng dịch vụ sẽ định hướng và thúc đẩy những nhân tố tạo nên hoạt động làm tăng thêm giá trị. Trọng tâm quản lý trong phân phối vật chất là xác định cấu trúc kênh và quản lý nó nhằm làm cho các hoạt động tăng thêm giá trị đạt hiệu quả cao nhất. Quá trình làm tăng thêm giá trị trong phân phối cũng đồng thời tạo ra sự kết dính giữa công ty với cơ sở cung cấp và khách hàng của mình. Mục tiêu cơ bản của kênh phân phối vật chất là làm tăng thêm giá trị bằng cách đưa hàng hóa đến đúng địa điểm và thời gian cần tới chúng. Thông qua các thước đo hiệu quả hoạt động phân phối vật chất, kênh hoạt động hiệu quả như thế nào phụ thuộc vào việc mua bán và hoạt động phân phối vật chất. Bản chất của phân phối vật chất là khác nhau đối với người bán buôn và người bán lẻ và nhà sản xuất. Phân phối vật chất đóng vai trò giúp cho sự kết hợp giữa các hoạt động sản xuất và hoạt động marketing. Các trung gian Marketing trong một nền kinh tế là rất cần thiết vì nó đem lại sự trao đổi giữa người mua và người bán một cách có hiệu quả thích hợp.
kết cấu chuyên đề:
Chương I
Một số vấn đề lý luận cơ bản về phát triển sức bán của doanh nghiệp dưới điều kiện kinh tế thị trường nước ta
Chương II. Thực trạng thị trường và quản trị sức bán của công ty lương thực Phú Thọ
Chương 3: Một số đề xuất các giảI pháp marketing
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 275
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 364
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 491
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 354
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 366
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 527
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 419
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 474
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 430
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 438
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 477
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 497
⬇ Lượt tải: 17