Mã tài liệu: 100165
Số trang: 85
Định dạng: docx
Dung lượng file: 385 Kb
Chuyên mục: Quản trị marketing
Việc thực hiện chính sách đổi mới, mở cửa nền kinh tế, xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang cơ chế thị trường đã đưa nền kinh tế nước ta sang trang mới, làm tăng trưởng kinh tế với tốc độ tăng trưởng cao có năm đạt 9%, chính trị ổn định, đời sống của người dân ngày càng được nâng cao.
Tuy nhiên, cùng với sự chuyển đổi nền kinh tế, các doanh nghiệp vừa có thêm nhiều cơ hội, vừa phải đối mặt với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt quyết liệt, thị trường của doanh nghiệp biến đổi không ngừng liên tục và phức tạp. Để tồn tại và phát triển, đòi hỏi các doanh nghiệp phải năng động và sáng tạo tìm ra cho mình những giải pháp riêng để thích ứng với môi trường kinh doanh mới.
Mở rộng thị trường là một trong những giải pháp được nhiều doanh nghiệp lựa chọn nhằm tận dụng cơ hội kinh doanh phát huy các thế mạnh của mình để thích ứng với thị trường và mục đích là tối đa hóa lợi nhuận, đảm bảo an tòan và nâng cao vị thế của doanh nghiệp trên thị trường.
Ngành may mặc nước ta hiện nay là một ngành công nghiệp mũi nhọn, phát triển nhanh chóng nhưng có môi trường cạnh tranh gay gắt. Công ty May Thăng long là một trong những doanh nghiệp may của Nhà nước đã không chỉ đứng vững trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế mà còn là một doanh nghiệp ăn lên làm ra của ngành dệt may. Tuy nhiên trong hoàn cảnh như vậy, Công ty May Thăng long đã nhanh chóng thích nghi với thị trường, ổn định sản xuất và không ngừng phát triển sản xuất kinh doanh. Bên cạnh hoạt động tăng cường xuất khẩu, Công ty còn xác định thị trường nội địa là một thị trường tiềm năng. Công tác mở rộng thị trường tiêu thụ nội địa ở Công ty đã được triển khai song vẫn gặp phải không ít vướng mắc.
Từ những lý do trên, việc nghiên cứu tiếp cận và đề xuất các giải pháp mở rộng thị trường nội địa của doanh nghiệp nói chung và ở Công ty May Thăng long nói riêng thực sự là hết sức cần thiết trong giai đoạn hiện nay.
Vì vậy, tôi mạnh dạn chọn đề tài “Những giải pháp mở rộng thị trường hàng may mặc nội địa của Công ty May Thăng long trong tiến trình hội nhập kinh tế”
Kết cấu của đề tài bao gồm:
Chương I: Những vấn đề cơ bản về thị trường và ảnh hưởng của nó đến ngành công nghiệp Dệt-May Việt Nam khi mở rộng thị trường hàng may mặc nội địa.
Chương II: Thực trạng của thị trường hàng may mặc nội địa của Công ty May Thăng long.
Chương III: Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường hàng may mặc nội địa của Công ty trong tiến trình hội nhập kinh tế
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 859
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 483
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 457
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 281
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 398
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 1306
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 532
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 473
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 362
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 353
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 433
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 193
⬇ Lượt tải: 7
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 396
⬇ Lượt tải: 16