Mã tài liệu: 214678
Số trang: 57
Định dạng: doc
Dung lượng file: 349 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
Mở đầu
Đất nước sau 20 năm đổi mới đã có nhiều thay đổi quan trọng, từ nền kinh tế bao cấp truyển sang nền kinh tế thị trường, từ nền kinh tế phụ thuộc vào nông nghiệp và trợ cấp từ các nước CNXH sang nền kinh tế lấy công nghiệp và dịch vụ là chủ đạo, từ đất nước có tỷ lệ lạm phát được xếp vào những nước cao nhất thế giới đầu những năm 80 nay lại có tốc độ phát triển kinh tế cao nhất châu Á.
Đất nước ta dưới sự lãnh đạo của đảng đã có những thành tựu to lớn, nền kinh tế thị trường đã đem lại một luồng gió mới và cơ hội mới cho các doanh nghiệp nhất là các doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà Nước. Các doanh nghiệp muốn tồn tại trong nền kinh tế thị trường thì không được phép chủ quan, không được phép tụt hậu so với các doanh nghiệp khác, các doanh nghiệp phải luôn luôn đổi mới, nắm bắt những cơ hội nếu không làm được điều đó chắc chắn doanh nghiệp đó sẽ bị đào thải khỏi nền kinh tế thị trường vốn cạnh tranh rất khóc liệt và không dành chỗ cho các doanh nghiệp yếu kém.
Khi đất nước mở cửa đã đem lại cho các doanh nghiệp một cơ hội Kinh doanh mới, các doanh nghiệp không chỉ biết tới thị trường nội địa mà còn muốn vươn ra thị trường thế giới trong đó có thị trường Mỹ. Đây là một thị trường đầy tiềm năng nhưng cũng đầy rủi do. Nó có thể đưa doanh nghiệp lên một tầm cao mới và nó cũng có thể vùi dập doanh nghiệp xuống bùn lầy. Từ khi chúng ta ký hiệp định thương mại Việt Mỹ đã có sự thay đổi to lớn về giá trị trao đổi hàng hoá giữa hai bên. Đó là sự thay đổi theo chiều hướng tích cực. Các doanh nghiệp Việt Nam đã có thể kinh doanh trên thị trường Mỹ và các doanh nghiệp Mỹ cũng vậy. Các doanh nghiệp Việt Nam có giá trị xuất khẩu vào thị trường Mỹ năm sau cao hơn năm trước rất nhiều.
Mặc dù Công ty Dệt – May Hà Nội là một công ty sản xuất sản phẩm xuất khẩu là chủ yếu nhưng lại không nằm trong xu thế của các doanh nghiệp xuất khẩu khác đó có giá trị xuất khẩu tăng theo chiều hướng đi lên của cac doanh nghiệp Việt Nam.
Trong thời gian thực tập tại Công ty Dệt – May Hà Nội đã cho em thấy rằng giá trị xuất khẩu của Công ty Dệt – May Hà Nội vào thị trường Mỹ vẫn chưa sứng tầm với hình ảnh của công ty. Do vậy em đã chọn đề tài “Xuất khẩu hàng May Mặc của Công ty Dệt – May Hà Nội vào thị trường Mỹ”. làm đề tài cho chuyên đề thực tập của mình. Đề tài của em có cơ cấu như sau:
Chương I:Giới thiệu chung về Công ty Dệt – May Hà Nội.
Chương II: Thực trạng xuất khẩu hàng May Mặc của Công ty Dệt – May Hà Nội vào thị trường Mỹ.
Chương III : Giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng May Mặc của Công ty Dệt – May Hà Nội vào thị trường Mỹ.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 415
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 474
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 512
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 374
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 462
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 101
👁 Lượt xem: 422
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 1281
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 348
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 430
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 433
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 564
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 587
⬇ Lượt tải: 18
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 333
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 362
⬇ Lượt tải: 16