Mã tài liệu: 57904
Số trang: 98
Định dạng: docx
Dung lượng file: 501 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
Quá trình hội nhập và xu thế toàn cầu hoá trở thành “một dòng thác lớn’khi cuộc cách mạng khoa học –kỹ thuật và công nghiệp phát triển lên đỉnh cao mới, lôi cuốn các quốc gia vào cuộc xác lập một trật tự kinh tế để thấy vì thế của mình trên trường quốc tế. Đại hội VI với quan điểm Việt Nam từng bước thực hiện quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, chuyển dịch kinh tế về hướng xuất khẩu. Văn kiện Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ VI cũng đã nêu rõ “Đẩy mạnh xuất khẩu, coi suất khẩu là hướng ưu tiên và là trọng điểm của kinh tế đối ngoại.Điều chỉnh cơ cấu thị trường để vừa hội nhập toàn cầu, xử lý lợi ích giữa ta và đối tác” .
Với lợi thế về xuất khẩu hàng dệt may, vấn đề thâm nhập và phát triển các thị trường mới, có dung lượng tiêu thụ lớn đang đặt ra cho các doanh nghiệp may Việt Nam những khó khăn và thách thức. Hàng dệt may Việt Nam đã có mặt và đang dần củng cố vị trí của mình tại các thị trường lớn như Nhật Bản, EU, Đông Âu, tuy nhiên, hàng dệt may Việt Nam đang gặp khó khăn không nhỏ trong việc đẩy mạnh lượng hàng xuất khẩu và để tìm lối ra cho bài toán thị trường tiêu thụ thì hướng cần thiết nhất khai thác để thâm nhập các thị trường mới trong đó Mỹ là một thị trường đầy hứa hẹn và có tiềm năng nhất.
Tiềm năng hợp tác kinh tế –thương mại giữa Việt Nam và Mỹ là to lớn. Cùng với việc kí kết hiệp định thương mại song phương, quan hệ thương mại Việt –Mỹ đã bước sang trang mới. Vì vậy việc xem xét khả năng thâm nhập của hàng dệt may vào thị trường Mỹ một thị trường có dung lượng tiêu thụ lớn nhất thế giới đã trở nên rất cấp bách. Tuy nhiên bên cạnh những thuận lợi cũng không ít những khó khăn thách thức đòi hỏi không chỉ sự nỗ lực của các doanh nghiệp Việt Nam mà còn sự hỗ trợ tích cực từ phía Nhà nước để có thể tiếp cận và đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường tiềm năng nhưng cũng lắm chông gai này.
Công ty may Thăng Long là một trong những cánh chim đầu đàn của Tổng Công ty Dệt may Việt Nam. Trong bước chuyển mình của toàn ngành dệt may Việt Nam, Công ty may Thăng Long đã từng bước mở rộng thị trường xuất khẩu và thị trường Mỹ- một thị trường giàu tiềm năng và hấp dẫn nhất nhưng đã bị Công ty bỏ ngỏ từ lâu nay đang được ban lãnh đạo Công ty xem xét và đưa vào kế hoạch xâm nhập.
Chuyên đề tốt nghiệp gồm 3 phần chính sau:
Chương I: Thị trường dệt may Mỹ và khả năng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ.
Phần II: Thực trạng xuất khẩu sản phẩm của Công ty may Thăng Long sang thị trường Mỹ.
Phần III: Biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc của Công ty May Thăng Long vào thị trường Mỹ.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 101
👁 Lượt xem: 422
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 433
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 512
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 373
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 532
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 415
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 474
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 332
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 379
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 22
⬇ Lượt tải: 13
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 310
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 334
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 462
⬇ Lượt tải: 18