Mã tài liệu: 296735
Số trang: 111
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 904 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục từ viết tắt
Danh mục bảng và hình
Lời mở đầu
MỤC LỤC
--------&--------
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH- NGÂN HÀNG
1.1/ Khái niệm về tập đoàn tài chính ngân hàng (TC-NH) . 1
1.2/ Cơ cấu tổ chức và mô hình cơ bản của tập đoàn tài chính-ngân hàng .. 1
1.2.1/ Cơ cấu tổ chức tập đoàn tài chính-ngân hàng ... 1
1.2.2/ Mô hình cơ bản của tập đoàn tài chính-ngân hàng ... 2
1.2.2.1/ Theo mức độ chuyên môn hóa. 2
1.2.2.2/ Theo tính chất và phạm vi hoạt động... 3
1.2.2.3/ Một số cấu trúc tổ chức tập đoàn tài chính – ngân hàng trên thế giới . 3
1.3/ Các đặc trưng của tập đoàn tài chính-ngân hàng 5
1.3.1/ Đặc trưng chung của tập đoàn .. 5
1.3.2/ Đặc trưng riêng của các công ty trong tập đoàn ... 6
1.4/ Các phương thức hình thành tập đoàn tài chính-ngân hàng .. 6
1.5/ Điều kiện hình thành tập đoàn Tài chính – Ngân hàng . 7
1.5.1/ Điều kiện khách quan 7
1.5.2/ Điều kiện chủ quan 7
1.6/ Kinh nghiệm cần ghi nhận từ quá trình hình thành một số tập đoàn tài chính ngân hàng trên thế giới. 8
1.6.1/ Tập đoàn Tài chính-Ngân hàng Citigroup . 8
4
1.6.2/ Tập đoàn Oversea Chinese Banking Corporation (OCBC) . 13
1.6.3/ Tập đoàn Ngân hàng Trung Quốc (Hồng Kông)-BOCHK . 17
1.6.4/ Những qui định có tính thông lệ chung về Tập đoàn TC-NH một số nước. 18
1.6.5/ Bài học kinh nghiệm đối với NHTM Việt Nam... 21
Kết luận chương 1 ... 22
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM (VIETCOMBANK) SAU CỔ PHẦN HÓA
2.1/ Mô hình hoạt động và cơ cấu tổ chức của NHNTVN sau cổ phần hóa 24
2.1.1/ Mô hình hoạt động của NHNTVN từ sau cổ phần hóa cho đến nay 24
2.1.1.1/ NHNTVN hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con sau cổ phần hóa... 24
2.1.1.2/ Nhận xét về thực trạng mô hình hoạt động của NHNTVN từ sau cổ phần hóa đến nay. . 29
2.1.2/ Cấu trúc vốn của NHNTVN hiện nay... 30
2.1.2.1. Cấu trúc vốn 30
2.1.2.2. Mức vốn điều lệ .. 33
2.1.2.3. Nhận xét chung về cấu trúc vốn hiện nay của NHNT VN sau cổ phần hóa ..
... 34
2.1.3/ Cơ cấu tổ chức của NHNTVN sau cổ phần hóa .. 35
2.1.4/ Nguồn nhân lực hiện nay của NHNTVN . 37
2.2/ Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNTVN kể từ khi cổ phần hóa cho đến nay .
... 38
2.2.1/ Ngành nghề, phạm vi kinh doanh và hoạt động ... 38
2.2.1.1. Huy động vốn.. 38
2.2.1.2. Hoạt động tín dụng.. 38
5
2.2.1.3. Dịch vụ thanh toán và ngân quỹ . 39
2.2.1.4. Các hoạt động khác . 39
2.2.2/ Kết quả hoạt động kinh doanh .. 40
2.2.2.1. Điểm qua một số nét chính về kết quả hoạt động năm 2007.. 40
2.2.2.2.Kế hoạch kinh doanh năm 2008 .. 48
2.3/ Cơ hội và thách thức của NHNTVN sau cổ phần hóa trở thành tập đoàn tài chính–ngân hàng . 53
2.3.1/ Cơ hội... 53
2.3.1.1. Diễn biến thuận lợi chung của nền kinh tế 53
2.3.1.2. Thương hiệu mạnh (Vietcombank) được nhiều người biết đến . 57
2.3.2/ Thách thức ... 57
2.3.2.1. Về mặt pháp luật và công tác quản trị điều hành chung 57
2.3.2.2. Về cơ chế hoạt động của NHNTVN . 58
2.3.2.3. Sự chuyển dịch nhanh chóng nguồn lực lao động . 58
2.3.2.4. Áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt . 59
2.3.2.5. Môi trường kinh doanh có nhiều biến động bất lợi ... 60
2.3.3/ Nguyên nhân và chỉ số điều kiện để xây dựng tập đoàn TC-NH 61
2.3.3.1. Nguyên nhân .. 61
2.3.3.2. Chỉ số điều kiện xây dựng tập đoàn TC-NH . 64
Kết luận chương 2... 66
CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP GÓP PHẦN XÂY DỰNG NHNTVN THÀNH TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH- NGÂN HÀNG SAU CỔ PHẦN HÓA.
3.1/ Chiến lược phát triển trong những năm tới của NHTMCP NTVN. .. 67
3.2/ Mô hình và các giải pháp xây dựng NHTMCP NTVN thành tập đoàn TC-NH69
3.2.1/ Mô hình tập đoàn TC-NH Ngoại thương Việt Nam .... 69
6
3.2.2/ Các giải pháp xây dựng NHTMCP NTVN thành tập đoàn TC-NH 73
3.2.2.1.Tái cơ cấu mô hình tổ chức hoạt động, bộ máy quản lý, điều hành .. 73
3.2.2.2.Tiếp tục tăng cường năng lực tài chính, nâng cao quy mô vốn tự có và tỷ lệ
an toàn. .. 74
3.2.2.3. Phát triển, mở rộng qui mô và loại hình hoạt động trên phạm vi toàn cầu ...
... 77
3.2.2.4. Duy trì vai trò chủ đạo của NHNTVN tại Việt Nam và tăng cường công tác quảng bá thương hiệu NHNTVN trong nước cũng như trên thế giới... 79
3.2.2.5. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 82
3.2.2.6. Hiện đại hóa công nghệ ngân hàng 84
3.2.3/ Lộ trình bước đi để thực hiện các giải pháp 85
3.3/ Các rủi ro dự kiến . 86
3.3.1. Rủi ro về lãi suất .. 86
3.3.2. Rủi ro về tín dụng 87
3.3.3. Rủi ro về ngoại hối... 88
3.3.4. Rủi ro về thanh khoản .. 88
3.3.5. Rủi ro từ các hoạt động ngoại bảng . 88
3.3.6. Rủi ro hoạt động... 88
3.3.7. Rủi ro hệ thống thông tin . 89
3.3.8. Rủi ro luật pháp 90
3.3.9. Các rủi ro khác . 90
3.4/ Kiến nghị về phía Nhà nước. 90
Kết luận chương 3 ... 93
Phần kết luận
Phụ lục
Tài liệu tham khảo
LỜI MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Có thể nói, hình thành và phát triển các Tập đoàn Tài chính - Ngân hàng là xu hướng phát triển rất mạnh từ nhiều thập kỷ qua trên thế giới. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam không thể tách rời xu thế chung đó.
Tại Việt Nam, từ khi hình thành hệ thống ngân hàng hai cấp, hoạt động kinh doanh tiền tệ, tín dụng đã được chuyển sang các Tổ chức Tín dụng (TCTD) theo hướng chuyên môn hóa, đa dạng hóa. Nhờ đó, các TCTD trưởng thành khá nhanh chóng, nhất là các Ngân hàng Thương mại (NHTM) Nhà nước và NHTM cổ phần. Phần lớn các NHTM đã chú trọng tăng vốn, đổi mới trang thiết bị, nâng cao năng lực quản trị điều hành và chất lượng nguồn nhân lực nhằm mở rộng qui mô và loại hình dịch vụ, từng bước tăng cường năng lực cạnh tranh. Nhờ đó, thị trường dịch vụ tài chính Việt Nam đã và đang ngày càng mở cửa sâu, rộng với khu vực và quốc tế theo các cam kết gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).
Tuy nhiên, so với các NHTM nước ngoài, hệ thống NHTM Việt Nam còn yếu kém về nhiều mặt như nguồn vốn, kinh nghiệm quản lý, kinh doanh, công nghệ, kỹ thuật, chất lượng và loại hình dịch vụ, cũng như khả năng chống đỡ rủi ro. Điều này đòi hỏi mỗi NHTM phải có định hướng và giải pháp thích hợp để phát triển, nâng cao năng lực cạnh tranh, làm chủ được thị trường tài chính trong nước và vươn ra thị trường nước ngoài.Trong đó, việc hình thành những ngân hàng lớn, hoạt động đa năng, có khả năng thích ứng trước những thay đổi nhanh chóng trong thế giới hiện đại đã và đang trở thành một nhu cầu bức xúc và một xu thế tất yếu.
Là một người đang công tác trong Ngân hàng Ngoại Thương Chi Nhánh TP.HCM, với mong muốn NHNT ngày càng phát triển và lớn mạnh thành một tập đoàn tài chính-ngân hàng có tầm cỡ quốc tế hòa mình vào dòng chảy của thế giới, tôi mạnh dạn nghiên cứu và thực hiện luận văn với đề tài:
“XÂY DỰNG NHNTVN THÀNH TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH-NGÂN HÀNG SAU CỔ PHẦN HÓA”.
2. MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Đề tài nghiên cứu tổng quan những lý luận cơ bản về tập đoàn tài chính-ngân hàng và tham khảo kinh nghiệm một số mô hình tập đoàn tài chính-ngân hàng trên thế giới.
Phân tích thực trạng Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam (NHNTVN) sau cổ phần hóa. Đánh giá những cơ hội và thách thức của NHNTVN sau cổ phần hóa trở thành tập đoàn tài chính-ngân hàng và đưa ra các giải pháp góp phần hình thành tập đoàn tài chính-ngân hàng của NHNTVN. Các giải pháp đề xuất được cân nhắc và trình bày mang tính định hướng ở tầm quản lý vĩ mô và vi mô.
3. PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu thực trạng hoạt động của NHNTVN sau cổ phần hóa và những kinh nghiệm của một số tập đoàn tài chính-ngân hàng thế giới từ đó đưa ra các giải pháp thích hợp vận dụng vào tình hình thực tế của NHNTVN.
Phương pháp nghiên cứu được vận dụng trong đề tài bao gồm phương pháp hệ thống so sánh, phân tích, khái quát cụ thể, thu thập và xử lý số liệu từ đó đề xuất các giải pháp nhằm giải quyết những vấn đề đặt ra trong đề tài.
4. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
Luận văn dựa trên thực trạng tình hình hoạt động của NHNTVN sau cổ phần hóa. Từ đó đi sâu vào phân tích những cơ hội và thách thức và đưa ra các giải pháp để NHNTVN hình dung được hướng phát triển thành một tập đoàn tài chính-ngân hàng trong thời gian ngắn nhất.
Do thời gian nghiên cứu và kiến thức còn hạn hẹp, học viên không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp qúy báu của qúyThầy Cô để học viên điều chỉnh, hoàn thiện luận văn và mở rộng kiến thức của mình trong công tác nghiên cứu sau này.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 257
⬇ Lượt tải: 14
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 315
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 110
👁 Lượt xem: 548
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 685
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 386
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 427
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 38
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 439
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 379
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 534
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 448
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 396
⬇ Lượt tải: 20
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 111
👁 Lượt xem: 336
⬇ Lượt tải: 16