Mã tài liệu: 284815
Số trang: 71
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 609 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
LỜI NÓI ĐẦU
Ngày 11/9/2002, Trung tâm văn hóa doanh nhân được thành lập và là đơn vị trực thuộc Phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam, Trung tâm không những có nhiệm vụ tập hợp, xây dựng đội ngũ văn nghệ sỹ sáng tác và phục vụ doanh nhân mà còn là nơi để doanh nhân tụ lại sinh hoạt, giao lưu và bồi dưỡng văn hóa kinh doanh. Vì sao văn hóa kinh doanh lại quan trọng đến vậy? Nhà văn Lê Lựu đảm nhiệm cương vị Tổng giám đốc Trung tâm văn hóa doanh nhân đồng thời cũng là người đưa ra sáng kiến thành lập Trung tâm tâm đắc: “Chiến tranh đã qua đi hơn 30 năm, trong thời kỳ xây dựng đất nước, ai là lực lượng chính? Đó là các doanh nhân, hiện nay chúng ta đã có khoảng 10 vạn doanh nghiệp- họ đụng chạm đến quyền lợi thiết thực của hơn 80 triệu dân và họ xứng đáng được tôn vinh, khẳng định. Một xã hội có văn minh hay không cũng một phần quan trọng quyết định ở yếu tố văn hóa doanh nhân. Bước vào hội nhập, phải xây dựng nền tảng văn hóa cơ sở cho từng ngành, từng người mới mong giữ gìn được bản sắc riêng của mình. Có ý kiến cho rằng nên thành lập Viện nghiên cứu văn hóa cho doanh nhân. Làm sao để doanh nhân cũng như người dân nói chung nhận thức được làm giàu không chỉ bằng tiền mà còn bằng trí tuệ, tình cảm văn hóa. Mối quan hệ của nhân loại chính là tình cảm, tất nhiên trong kinh doanh phải có cạnh tranh nhưng phải giáo dục văn hóa kinh doanh làm sao để cuộc cạnh tranh ấy có văn hóa hơn thì sẽ đỡ độc ác, tàn bạo, bẩn thỉu và khinh miệt con người hơn. Nếu đã xác định doanh nhân là dũng sỹ trong xây dựng đất nước hôm nay mà xã hội cứ nhìn người ta như là con buôn, đám chụp giật, cơ hội, lừa đảo... thì làm sao họ trở thành nhân vật tiêu biểu mới cho dân chúng theo được. Bởi vậy, thay đổi quan niệm này, tuy không dễ, cũng là nhiệm vụ của Trung tâm văn hóa doanh nhân”.
Văn hóa kinh doanh luôn hiện hữu trong mỗi con người, mỗi tập thể, mỗi môi trường sản xuất... Đời sống, nhận thức và xã hội ngày càng phát triển, yếu tố văn hóa càng được đề cao. Là một đề tài rộng với những khái niệm đang dạng (đôi khi khó nắm bắt) nhưng càng đi sâu vào tìm hiểu văn hóa kinh doanh, chúng ta càng rút ra được nhiều giá trị của cuộc sống từ những điều tưởng như đơn giản nhất.
Xuất phát từ tầm quan trọng của Văn hoá kinh doanh như trên em đã lựa chọn đề tài Văn hoá kinh doanh trên thế giới và vấn đề xây dựng văn hoá kinh doanh ở Việt Nam làm khoá luận tốt nghiệp. Ngoài phần mở đầu và kết luận khoá luận, khoá luận tốt nghiệp được chia thành các chương:
Chương I: Lý luận về văn hoá kinh doanh
Chương II: Thực trạng xây dựng và phát triển văn hoá kinh doanh ở
Việt Nam trong những năm qua.
Chương III: Các giải pháp nhằm xây dựng và phát triển nền văn hoá kinh doanh mang bản sắc dân tộc Việt Nam trong thời gian tới.
Để hoàn thành đề tài này em đã sử dụng các phương pháp diễn dịch, quy nạp; xuất phát từ những hiện tượng, sự kiện cụ thể để tổng quát tình hình và đi đến kết luận chung, rút ra các bài học cũng như đề xuất biện pháp giải quyết.
MỤC LỤC
Lời mở đầu Trang
2
Chương1. Lý luận chung về văn hóa kinh doanh 4
1. Khái niệm và đặc điểm của văn hóa kinh doanh 4
a. Thế nào là văn hóa? 4
b, Văn hóa kinh doanh và đặc điểm 5
2. Vai trò của văn hóa kinh doanh trong đời sống xã hội 7
3. Sự khác biệt về văn hóa kinh doanh của các châu lục 12
a. Nhân tố văn hóa trong kinh doanh ở phương Đông 12
b. Nhân tố văn hóa trong sản xuất kinh doanh ở phương Tây 16
Chương II. Thực trạng xây dựng và phát triển văn hóa kinh
doanh ở Việt Nam trong những năm qua 20
1.Sự ra đời và phát triển văn hóa kinh doanh ở Việt Nam 20
2. Điều kiện để xây dựng và phát triển văn hóa kinh doanh ở Việt 24
Nam
3. Tình hình sử dụng văn hóa kinh doanh trong hoạt động kinh 28
doanh xuất nhập khẩu ở Việt Nam 36
4. Văn hóa kinh doanh của Việt Nam trong quá trình hội nhập
Chương III. Các giải pháp nhằm xây dựng và phát triển nền văn hóa 51
kinh doanh mang bản sắc dân tộc Việt Nam trong thời gian tới.
1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về việc giữ gìn và phát huy 51
bản sắc dân tộc
2. Định hướng phát triển kinh doanh xuất nhập khẩu của Việt 53
Nam đến năm 2005 54
3. Giải pháp 54
a. Các giải pháp từ phía Nhà nước. 61
b. Các giải pháp từ phía doanh nghiệp. 65
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO 66
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 534
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 456
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 567
⬇ Lượt tải: 24
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 437
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 332
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 117
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 378
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 412
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 570
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 430
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 369
⬇ Lượt tải: 16