Mã tài liệu: 137790
Số trang: 8
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
Cùng với sự phát triển của công ty thì việc đa dạng hóa sản phẩm là tât yếu vì khi đa dạng hóa sản phẩm tự bản thân mình doanh nghiệp đã tạo được khả năng cạnh tranh cao trên thị trường, điều cốt yếu để công ty có thể tồn tại và phát triển. Trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng hiện nay, xu hướng đa dạng hóa đang dần trở thành xu hướng khách quan. Nhu cầu thị trường về các loại sản phẩm rất phong phú, đa dạng, phức tạp và thường xuyên thay đổi nên doanh nghiệp phải thích nghi với sự thay đổi đó. Nâng cao của đời sống người tiêu dùng sẽ làm xuất hiện nhiều nhu cầu mới từ đó tạo ra nhiều cơ hội sản xuất, kinh doanh mới rất có tiềm năng. Thêm vào đó, sự tiến bộ không ngừng của khoa học kỹ thuật khiến cho vòng đời của sản phẩm ngắn lại khiến cho doanh nghiệp phải có hướng đi mới nếu muốn tiếp tục tồn tại và phát triển.
Hiện tại, Bắc Việt GROUP đang áp dụng chiến lược đa dạng hóa theo chiều dọc, đa dạng hóa sản phẩm dựa trên một mặt hàng cơ sở là sắt thép. Tuy nhiên khi đa dạng hóa theo chiều dọc, tất cả các hoạt động kinh doanh của công ty đều liên quan đến một mặt hàng, cụ thể ở đây là sắt thép. Nếu thị trường có biến động hoặc mặt hàng đó có sự thay đổi về giá bán (sắt thép bị rớt giá), công ty có thể phải chịu nhưng thiệt hại vô cùng lớn. Ví dụ như trong những đợt giá thép rơi tự do năm 2004 mặc dù công ty vẫn hoạt động liên tục nhưng lại bị thua lỗ do khi mua giá sắt thép đang ở mức cao, khi bán thương mại hay sản xuất xong đem bán thì giá sắt thép hạ nên dù bán được hàng thì vẫn thua lỗ vì giá xuất thấp hơn giá nhập. Đặc biệt trong đợt khủng hoảng kinh tế cuối năm 2008, các dự án đầu tư đều bị ngừng lại. Do đặc thù của ngành nghề kinh doanh là sản xuất ra tư liệu sản xuất, vốn đầu tư rất lớn nên ngành thép nói chung và Bắc Việt GROUP nói riếng chịu ảnh hưởng trực tiếp, nhanh chóng và vô cùng nặng nề bởi đợt khủng hoảng kinh tế này. Khi khủng hoảng kinh tế xảy ra, các hoạt động đầu tư gần như bị ngưng lại, hoạt động sản xuất kinh doanh của Bắc Việt GROUP do đó cũng bị ngừng trệ, vì vồn đầu tư lớn lại chủ yếu là vay từ ngân hàng nến khi không thể duy trì sản xuất kinh doanh, chưa nói đến việc giá thép rơi tự do từ 19.000 VNĐ/Kg xuống có lúc còn 7000VNĐ/Kg, thì ngay lãi suất ngân hàng cũng đã là một gánh nặng lớn cho các doanh nghiệp thép. Rõ ràng chiến lược chỉ đa dạng hóa dựa trên một mặt hàng ban đầu là thép đã không còn phù hợp với tình hình kinh tế hiện nay.
Kết cấu đề tài:
Chương I: Lý thuyết chiến lược kinh doanh trong các doanh nghiệp
Chương II: Tình hình hoạt động kinh doanh của Bắc Việt GROUP
Chương III: Đề xuất giải pháp chiến lược cho Bắc Việt GROUP
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 463
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 326
⬇ Lượt tải: 14
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 412
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 516
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 579
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 456
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 567
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 531
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 419
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 227
⬇ Lượt tải: 2
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 395
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 459
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 399
⬇ Lượt tải: 16