Mã tài liệu: 84644
Số trang: 103
Định dạng: docx
Dung lượng file: 462 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
Trong điều kiện nước ta hiện nay, kinh tế đối ngoại có vai trò ngày càng quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Vì vậy Đảng và nhà nước luôn coi trọng lĩnh vực này và nhấn mạnh “nhiệm vụ ổn định và phát triển kinh tế cũng như sự phát triển của khoa học kỹ thuật và công ngiệp hoá của nước ta tiến hành nhanh hay chậm, điều đó phụ thuộc một phần vào việc mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại”. Đảm bảo không ngừng nâng cao hiệu quả kinh tế xuất khẩu là mối quan tâm hàng đầu của bất kỳ nền kinh tế nói chung và cuả mỗi doanh nghiệp nói riêng.
Hiệu quả hoạt động xuất khẩu chủ yếu được thẩm định bởi thị trường, là phương hướng cơ bản để xác định phương hướng hoạt động xuất khẩu. Tuy vậy hiệu quả đó là gì? như thế nào là có hiệu quả? Không phải là vấn đề đã được thống nhất. Không thể đánh giá được mức độ đạt được hiệu quả kinh tế của hoạt động xuất khẩu khi mà bản thân phạm trù này chưa được định rõ bản chất và những biểu hiện của nó. Vì vậy, hiểu đúng bản chất của hiệu quả kinh tế xuất khẩu cũng như mục tiêu đảm bảo hiệu quả kinh tế xuất khẩu của mỗi thời kỳ là vấn đề có ý nghĩa thiết thực không những về lý luận thống nhất quan niệm về bản chất của hiệu quả kinh tế xuất khẩu mà còn là cơ sở để xác định các tiêu chuẩn và chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế xuất khẩu, xác định yêu cầu đối với việc đề ra mục tiêu và biện pháp nâng cao hiệu của kinh tế ngoại thương.
Cho đến nay còn có nhiều cách nhìn nhận khác nhau về hiệu quả kinh doanh nói chung và hiệu quả xuất khẩu nói riêng. Quan niệm phổ biến là hiệu quả kinh tế xuất khẩu là kết quả của quá trình sản xuất trong nước, nó được biểu hiện ở mối tương quan giữa kết quả thu được và chi phí bỏ ra. Trong thực tiễn cũng có người cho rằng hiệu quả kinh tế xuất khẩu chính là số lợi nhuận thu được thông qua xuất khẩu. Những quan niệm trên bộc lộ một số mặt chưa hợp lý.
Kết cấu đề tài:
Chương I: Những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động xuất khẩu và phân tích hoạt Động xuất khẩu
Chương II: Thực trạng về phân tích tình hình và hiệu quả kinh doanh xuất khẩu tại công ty xuất nhập
Chương III: Hoàn thiện nội dung phân tích tình hình và hiệu quả xuất khẩu tại công ty xuất nhập khẩu hà nội
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 378
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 208
⬇ Lượt tải: 11
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 397
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 448
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 263
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 175
👁 Lượt xem: 311
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 486
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 422
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 385
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 359
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 461
⬇ Lượt tải: 17