Mã tài liệu: 295797
Số trang: 97
Định dạng: zip
Dung lượng file: 910 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ
1.1 Khái quát chung về Kiểm soát nội bộ 01
1.1.1 Lịch sử hình thành ..01
1.1.2 Khái niệm kiểm soát nội bộ ...….…...…07
1.1.3 Các nhân tố cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ ....…10
1.1.3.1 Môi trường kiểm soát.….10
1.1.3.1.1 Tính chính trực và các giá trị đạo đức…..…10
1.1.3.1.2 Năng lực của đội ngũ nhân viên...11
1.1.3.1.3 Hội đồng Quản trị và Ủy ban Kiểm toán.…12
1.1.3.1.4 Triết lý quản lý và phong cách điều hành…...…13
1.1.3.1.5 Cơ cấu tổ chức …14
1.1.3.1.6 Phân chia quyền hạn và trách nhiệm ...14
1.1.3.1.7 Chính sách nhân sự .…15
1.1.3.1.8 Lưu ý áp dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ...…15
1.1.3.2 Đánh giá rủi ro …...….…16
1.1.3.2.1 Phân loại rủi ro…17
1.1.3.2.2 Đánh giá rủi ro….18
1.1.3.2.3 Lưu ý áp dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ...…20
1.1.3.3 Hoạt động kiểm soát ….…..…21
1.1.3.3.1 Phân loại kiểm soát theo mục đích quản trị rủi ro ..…21
1.1.3.3.2 Phân loại kiểm soát theo tính chất sử dụng 22
1.1.3.3.3 Hoạt động kiểm soát …...…23
1.1.3.3.4 Lưu ý áp dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ….…..…25
1.1.3.3 Thông tin và truyền thông .…25
1.1.3.4.1 Thông tin …25
1.1.3.4.2 Truyền thông …..27
1.1.3.4.3 Lưu ý áp dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ .….28
1.1.3.5 Giám sát …...…29
1.1.3.5.1 Giám sát thường xuyên …..29
1.1.3.5.2 Đánh giá định kì ….…29
1.1.3.5.3 Báo cáo phát hiện ...…30
1.1.3.5.4 Lưu ý áp dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ …..31
1.2 Hạn chế vốn có của hệ thống kiểm soát nội bộ …31
1.3 Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ .…..…..32
1.3.1 Trên thế giới …...…..…32
1.3.2 Ở Việt Nam ...…36
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở TỈNH LÂM ĐỒNG HIỆN NAY
2.1 Mục đích, đối tượng và phương pháp khảo sát thực trạng .…..…39
2.1.1 Mục đích khảo sát .…..39
2.1.2 Đối tượng khảo sát …..40
2.1.3 Phương pháp khảo sát ….....40
2.2 Đặc điểm và thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp trong mẫu khảo sát ....…..41
2.2.1 Môi trường kiểm soát …..….…..41
2.2.2 Đánh giá rủi ro …..….53
2.2.3 Hoạt động kiểm soát .…..…56
2.2.4 Thông tin và truyền thông …61
2.2.5 Giám sát ...…64
2.3 Tổng hợp các đánh giá chung về thực trạng áp dụng kiểm soát nội bộ ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ …67
CHƯƠNG 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÍNH HIỆU QUẢ CỦA
HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ
TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ
Ở TỈNH LÂM ĐỒNG HIỆN NAY
3.1 Cơ sở nền tảng của các giải pháp ...….…72
3.1.2 Vai trò của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế hiện tại.…72
3.1.3 Ảnh hưởng của các quy định pháp luật Việt Nam đến hoạt động của doanh nghiệp …....…74
3.2 Giải pháp về các quy định vĩ mô .….…75
3.2.2 Xây dựng hệ thống lý luận kiểm soát nội bộ của Việt Nam ..….….…75
3.2.3 Thể chế hoá những quy định về luật pháp ..….….76
3.3 Giải pháp về phía doanh nghiệp ......…76
3.3.1 Giải pháp nâng cao tính hiệu quả của môi trường kiểm soát ....…76
3.3.2 Giải pháp nâng cao tính hiệu quả của hoạt động đánh giá rủi ro …..…77
3.3.3 Giải pháp nâng cao tính hiệu quả của hoạt động kiểm soát …..…78
3.3.4 Giải pháp nâng cao tính hiệu quả của thông tin và truyền thông .80
3.3.5 Giải pháp nâng cao tính hiệu quả của hoạt động giám sát …81
3.4 Lợi ích đạt được từ các giải pháp nâng cao tính hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ
3.4.1 Lợi ích cho doanh nghiệp ….….…81
3.4.2 Lợi ích cho xã hội ……..82
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
Trong xu hướng hội nhập, toàn cầu hoá như hiện nay, các doanh nghiệp phải nhanh chóng thay đổi mình để phù hợp với tình hình phát triển kinh tế của quốc gia, hoà nhập vào thế giới. Để tồn tại và phát triển, các nhà quản lý doanh nghiệp rất cần thiết phải quan tâm đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp mình.
Trên thế giới, khái niệm kiểm soát nội bộ xuất hiện đã lâu và được chuẩn hoá từ khi có báo cáo COSO năm 1992. Ở Việt Nam, khái niệm kiểm soát nội bộ đã trở nên khá quen thuộc đối với các nhà quản lý doanh nghiệp.
Hệ thống kiểm soát nội bộ đang dần dần được áp dụng vào các doanh nghiệp theo xu hướng ngày càng có hiệu quả hơn để doanh nghiệp có thể kiểm soát được các hoạt động của mình và tồn tại vững mạnh hơn trong môi trường kinh doanh cạnh tranh như hiện nay.
Sự cần thiết của Luận văn
Hệ thống kiểm soát nội bộ là một công cụ quản lý hữu hiệu để kiểm soát và điều hành hoạt động kinh doanh nhằm đảm bảo đạt được các mục tiêu đề ra với hiệu quả cao nhất.
Hiện nay, ảnh hưởng của công nghệ thông tin đối với hệ thống thông tin kế toán ngày càng nhiều. Điều này mang đến rất nhiều thuận lợi cho doanh nghiệp trong việc minh bạch hoá các thông tin nhưng đó cũng là thách thức cho doanh nghiệp trong việc kiểm soát và bảo vệ thông tin của mình. Hệ thống kiểm soát nội bộ cũng cần phải thay đổi, theo chiều hướng chịu ảnh hưởng của việc xử lý dữ liệu bằng điện tử.
Do đó, việc hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ giúp ích cho doanh nghiệp bảo vệ mình trước các rủi ro và kiểm soát hoạt động, nắm chắc thời cơ phát triển là yêu cầu cần thiết của các nhà quản lý doanh nghiệp hiện nay.
Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu, phân tích và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ tại 15 doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn Tỉnh Lâm Đồng.
Thông qua kết quả nghiên cứu, từ lý thuyết của COSO đến thực tế để đề ra các giải pháp nâng cao tính hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ.
Nội dung nghiên cứu
Từ mục tiêu nghiên cứu trên, nội dung nghiên cứu tập trung vào các vấn đề sau:
- Tìm hiểu và đánh giá các thành phần cấu thành nên hệ thống kiểm soát nội bộ tại 15 doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn Tỉnh Lâm Đồng.
- Xác định các nguyên nhân ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của các nhân tố trong hệ thống kiềm soát nội bộ.
- Đề ra các giải pháp nâng cao tính hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Tỉnh Lâm Đồng.
Phạm vi nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu vào các nhân tố cấu thành nên hệ thống kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn Tỉnh Lâm Đồng: Môi trường kiểm soát, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm soát, thông tin và truyền thông, giám sát.
Phương pháp nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu dựa trên phương pháp luận khoa học để hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn. Từ đó đưa ra các giải pháp để nâng cao tính hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ.
Bố cục của luận văn
Lời mở đầu
Chương 1: Tổng quan về kiểm soát nội bộ
Chương 2: Thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn Tỉnh Lâm Đồng.
Chương 3: Giải pháp để nâng cao tính hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn Tỉnh Lâm Đồng.
Kết luận.
Phụ lục.
Tài liệu tham khảo.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 135
👁 Lượt xem: 436
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 532
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 460
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 119
👁 Lượt xem: 332
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 333
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 231
⬇ Lượt tải: 10
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 307
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 132
👁 Lượt xem: 486
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 1
👁 Lượt xem: 320
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 445
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 2
👁 Lượt xem: 389
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 204
⬇ Lượt tải: 2
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 369
⬇ Lượt tải: 16