Mã tài liệu: 209360
Số trang: 0
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 231 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
Thời gian thực hiện: 01/2010
Ðề tài: Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh trong nước những năm gần đây và giải pháp khắc phục
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn môn học
Trong mọi nguồn lực của một doanh nghiệp, con người là nguồn lực quan trọng nhất. Trong tất cả nhiệm vụ của quản trị, quản trị con người là nhiệm vụ trung tâm, quyết định vào sự thành công của một tổ chức. Đất nước ngày càng hội nhập vào nền kinh tế thế giới, nguồn nhân lực của Việt Nam được xã hội rất quan tâm. Vì vậy, em quyết định chọn môn học Quản trị nguồn nhân lực làm chuyên đề môn học, tổng kết lại kiến thức môn học, những kỹ năng làm tiểu luận, phương pháp phân tích trong gần bốn năm ngồi ghế giảng đường đại học.
2. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là các khái niệm có liên quan về quản trị nhân lực, vai trò, chức năng của quản trị nguồn nhân lực, chương hai tìm hiểu tổng quan thị trường lao động Việt Nam thời kỳ hội nhập, thực trạng nguồn nhân lực Việt như thế nào, có đáp ứng nhu cầu phát triển hay không, em không đi vào phân tích những ưu điểm, nhược điểm của nguồn nhân lực mà nêu lên những bất cập, yếu kém, tìm hiểu nguyên nhân, sau đó rút ra đánh giá.
Còn phạm vi nghiên cứu, chỉ tập trung phân tích thực trạng nguồn nhân lực của Việt Nam sau khi gia nhập WTO, chủ yếu lấy số liệu năm 2008.
Theo đó, chuyên đề gồm có những nội dung chính sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận về môn học Quản trị nguồn nhân lực
Chương 2: Tổng quan thị trường lao động và thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam trong thời kỳ hội nhập
Chương 3: Nhận xét, đánh giá môn học Quản trị nguồn nhân lực
3. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu giáo trình, thu thập và phân tích số liệu sơ cấp, thứ cấp, tham khảo các báo cáo, và các bài báo trên internet, sử dụng phương pháp so sánh.
4. Kết quả nghiên cứu
Qua quá trình làm chuyên đề môn học Quản trị nguồn nhân lực, em có dịp tổng kết lại được những kiến thức đã học, tìm hiểu thêm về thực trạng nguồn lao động trong thời kỳ hội nhập, đề ra được một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn lao động
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 372
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 221
⬇ Lượt tải: 6
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 604
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 240
⬇ Lượt tải: 10
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 464
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 335
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 444
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 346
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 487
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 442
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 429
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 0
👁 Lượt xem: 495
⬇ Lượt tải: 16