Mã tài liệu: 133336
Số trang: 27
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam có tên gốc là Phòng thương mại của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà được thành lập năm 1963 ở Hà Nội nhằm phục vụ việc xúc tiến thương mại giữa Việt Nam và các nước trên thế giới. Chỉ với 93 tổ chức thành viên ở giai đoạn đầu, Phòng đã trải qua một vài giai đoạn hoàn thiện tương ứng với những khoảng thời gian khác nhau trong lịch sử Việt Nam. Trong thời gian chiến tranh, các hoạt động của Phòng tập trung vào việc duy trì các mối quan hệ thương mại giữa Việt Nam và một số nước và lãnh thổ để đáp ứng nhu cầu xuất nhập khẩu của đất nước. Trong suốt những năm chiến tranh trước đây, Phòng đã mở rộng phạm vi hoạt động khắp đất nước, thiết lập các mối quan hệ với nhiều nước trên thế giới và tự tạo ra mối liên hệ trong các hoạt động của các thực thể kinh tế quốc tế. Năm 1982, Phòng đã đổi lại tên là Phòng thương mại và công nghiệp của nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam để mở rộng hoạt động của Phòng để thâu tóm lĩnh vực sản xuất. Từ khi Việt Nam đổi mới, Phòng đã có quan hệ với các giai đoạn phát triển mới. Trong lịch sử của Phòng với đại hội đồng lần thứ hai được tổ chức năm 1993 và lần thứ 3 năm 1997, đã tiếp tục phát triển phạm vi hoạt động phù hợp với nhịp độ phát triển của đất nước thông qua những hoạt động của Phòng cả trong và ngoài nước. Phòng đã tích cực trng sự đổi mới của đất nước, đóng một vai trò quan trọng trong sự tăng trưởng kinh tế và sự chuyển đổi quốc gia và sự hội nhập của Việt Nam trong khu vực và thị trường quốc tế. Năm 1998, Phòng đã trở thành một thành viên Chính thức của National Fatherland Front và mở rộng sự đóng góp của Phòng trong sự phát triển xã hội Việt Nam nói chung.
Với tư cách là đại diện của toàn thể cộng đồng kinh doanh ở Việt Nam, trong những năm qua Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam đã là một nhà tư vấn năng động và hiệu quả đối với Chính phủ trong sự phát triển hệ thống luật pháp, cơ chế, Chính sách và môi trường kinh doanh và đầu tư ở Việt Nam. Phòng đã duy trì phối hợp chặt chẽ với các cơ quan Chính phủ trong việc hướng dẫn hoạt động kinh doanh và việc đề nghị thay đổi Chính sách để tạo thuận lợi cho việc phát triển kinh tế và thương mại.
nội dung chính :
Phần I: Quá trình hình thành và phát triển của cơ sở thực tập, cơ cấu bộ máy quản lý của Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam, chức năng, nhiệm vụ
Phần II: Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh, những kết quả đạt được, những hạn chế trong quản lý kinh doanh và nguyên nhân
Phần III: Những giải pháp và kiến nghị giải quyết
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 479
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 393
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 341
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 437
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 453
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 369
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 364
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 159
⬇ Lượt tải: 11
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 334
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 495
⬇ Lượt tải: 17