Mã tài liệu: 230919
Số trang: 27
Định dạng: docx
Dung lượng file: 43 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
Đặt vấn đề
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là mục tiêu xuyên suốt thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Mục tiêu là năm 2020 đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp. Để thực hiện mục tiêu này đòi hỏi sự nỗ lực của toàn dân, của mọi thành phần kinh tế. Công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp nhẹ là ngành có vai trò quan trọng trong tiến trình này.
Ngành dệt may có thể nói là ngành đi đầu trong các ngành công nghiệp nhẹ. Từ khi đổi mới, ngành đã có những đóng góp quan trọng trong nền kinh tế. Thực tế, vài năm gần đây, ngành đã có những bước phát triển vượt bậc. Tuy nhiên, hiện nay năng lực cạnh tranh của ngành lại chưa cao nên gặp rất nhiều khó khăn trong việc thâm nhập các thị trường xuất khẩu Hoa Kì, EU . Ngay trên thị trường nội địa cũng bị sản phẩm của Trung Quốc, Ấn Độ . chiếm lĩnh thị phần .Có rất nhiều nguyên nhân đã được chỉ ra như : Tình trạng thiết bị máy móc cũ kĩ,công nghệ lạc hậu , năng suất lao động thấp , chất lượng sản phẩm chưa cao, mẫu mã chưa đa dạng Nhưng theo tôi, nguyên nhân tổng hợp của các nguyên nhân nói trên là xuất phát từ vấn đề tổ chức sản xuất trong ngành. Hoạt động sản xuất kinh doanh giữa các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau chưa có sự liên kết, phối hợp chặt chẽ với nhau. Nước ta lại vừa gia nhập tổ chức WTO nên các ngành khác cũng như dệt may cần liên kết kại với nhau là tất yếu.
Việc xây dựng đề án được sự giúp đỡ chi tiết và nhiệt tình của cô Trần Thị Thạch Liên.
Em xin chân thành cảm ơn.
Mục lục:
I. Liên kết kinh tế 3
1.1. Tính tất yếu khách quan của việt liên kết kinh tế . 4
1.2. Các hình thức liên kết kinh tế 4
2. Khái quát chung về ngành dệt may 5
2.1. Các lĩnh vực trong ngành dệt may 5
2.2. Lịch sử phát triển ngành may 7
II. Thực trạng hoạt động liên kết kinh tế trong các doanh nghiệp dệt may Việt Nam 9
1. Sự cần thiết . 9
2. Đánh giá chung tình hình liên kết dệt may 11
2.1. Thượng vùng ngành may Việt Nam 12
2.2. Mối quan hệ giữa các doanh nghiệp dệt may Việt Nam 13
3. Nguyên nhân dẫn đến mối quan hệ dệt may không hiệu quả . 16
3.1. Ý kiến của các doanh nghiệp dệt 16
3.2. Ý kiến của các doanh nghiệp may 17
3.3. Ý kiến của các nhà nghiên cứu và quản lý . 18
III. Kiến nghị và giải pháp 19
1. Một số giải pháp . 19
1.1. Các giải pháp pháp triển thượng nguồn may và tăng cường liên kết.19
1.2. Các giải pháp cụ thể 22
2. Kiến nghị 2
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 446
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 360
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 393
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 418
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 1155
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 465
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 251
⬇ Lượt tải: 10
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 490
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 579
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 608
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 555
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 354
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 463
⬇ Lượt tải: 17