Mã tài liệu: 221702
Số trang: 96
Định dạng: docx
Dung lượng file: 217 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
LỜI NÓI ĐẦU
Kinh tế càng phát triển càng đòi hỏi các quốc gia phải tự biến mình thành một bộ phận, một khâu trong dây chuyền sản xuất quốc tế. Hội nhập kinh tế là công cụ duy nhất giúp chúng ta thực hiện được điều này. Ngày 11/1/2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới WTO. Điều này đã đánh dấu bước chuyển biến quan trọng trong quá trình hội nhập kinh tế của nước ta. Việc trở thành thành viên của WTO đem lại chúng ta nhiêu cơ hội lớn nhưng cũng đặt ra cho Việt Nam rất nhiều thách thức cho nền kinh tế nước ta vẫn còn kém phát triển. Vấn đề năng lực cạnh tranh, chất lượng hàng hoá - dịch vụ đang là bài toán nan giải trong các ngành và toàn bộ nền kinh tế. Thuỷ sản là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta trong thời gian qua và những năm tới. Hiện nay, Nhà nước ta đang có kế hoạch phat triển thuỷ sản trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn, đi đầu trong danh sách các mặt hàng xuất khẩu chủ lực, góp phần tăng trưởng và hội nhập kinh tế quốc tế. Do vậy, hoạt động xuất khẩu thuỷ sản có ý nghĩa rất lớn đối với kinh tế nước ta trong những năm tới. Cũng chính vì điều này mà tôi chọn đề tài: Tác động của việc gia nhập WTO đến hoạt động xuất khẩu ngành thuỷ sản Việt Nam để thực hiệnđể án này.
MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
LỜI NÓI ĐẦU 3
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU THUỶ SẢN 4
I/ VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU THUỶ SẢN ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN. 4
1/ Khái quát về thuỷ sản. 4
2/ Vai trò của xuất khẩu thuỷ sản dối với kinh tế Việt Nam 5
3/ Các nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu thuỷ sản. 6
II/ TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO 10
1/ Những điều cần biết về WTO 10
2/ Những cơ hội và thách thức của Việt Nam khi gia nhập WTO 21
III/ MỘT SỐ CAM KẾT CỦA VIỆT NAM VỚI WTO 27
1/ Nội dung chủ yếu của toàn văn cam kết của Việt Nam với WTO 27
2/ Khái quát nội dung Hiệp định về chống bán phá giá và thuế đối kháng trong WTO 34
3/ Nguyên tắc và thủ tục áp dụng thuế đối kháng và thuế chống bán phá giá. 37
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU THUỶ SẢN 45
Ở VIỆT NAM . 45
I/ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NGÀNH THUỶ SẢN VIỆT NAM 45
1/ Điều kiện tự nhiên và địa lý Việt Nam 45
2/ Lịch sử hình thành và phát triển ngành thuỷ sản Việt Nam 47
3/ Vai trò của ngành thủy sản đối với nền kinh tế Việt Nam 51
4/ Đặc điểm chủ yếu của sản xuất kinh doanh thuỷ sản. 54
II/ THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU THUỶ SẢN VIỆT NAM . 60
1/ Khái quát về tình hình xuất khẩu thuỷ sản thế giới 60
2/Tình hình xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam những năm qua. 63
3/ Tác động của việc gia nhập WTO đến hoạt động xuất khẩu thuỷ sản. 79
CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THUỶ SẢN VIỆT NAM NHỮNG NĂM TỚI. 82
I/KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM 2006 – 2010. 82
1/Mục tiêu tổng quát 82
2/ Nhiệm vụ chủ yếu. 82
3/Các chỉ tiêu chủ yếu. 83
II/ MỤC TIÊU, PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH THUỶ SẢN VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI. 86
1/CHƯƠNG TRÌNH XUẤT KHẨU THUỶ SẢN ĐẾN NĂM 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG 2020 86
2/ Mục tiêu cụ thể của ngành thuỷ sản. 87
3/Dự báo thương mại thuỷ sản của Việt Nam: 87
III/ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THUỶ SẢN VIỆT NAM NHỮNG NĂM TỚI. 90
1/ Về phía nhà nước. 90
2/ Về phía ngành thuỷ sản. 90
KẾT LUẬN 96
TÀI LIỆU THAM KHẢO 9
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 433
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 192
👁 Lượt xem: 275
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 436
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 486
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 101
👁 Lượt xem: 425
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 290
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 380
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 492
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 399
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 221
⬇ Lượt tải: 6
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 469
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 416
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 299
⬇ Lượt tải: 16