Mã tài liệu: 236843
Số trang: 44
Định dạng: doc
Dung lượng file: 232 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
MỤC LỤC
Trang
Danh sách nhóm 1
Lời mở đầu 4
I. Những ưu điểm của sản phẩm Việt Nam 5
1. Khái niệm chung 5
2. Giải thưởng và hệ thống đánh giá chất lượng 7
3. Lợi thế và ưu điểm về chất lượng của sản phẩm Việt 10
4. Tiềm năng phát triển 22
II. Những hạn chế của chất lượng sản phẩm Việt Nam 23
1. Vệ sinh an toàn 23
2. Mẫu mã sản phẩm 29
3. Nguyên liệu đầu vào 34
4. Chế độ hậu mãi 36
III. Nguyên nhân và giải pháp 39
1. Từ phía Nhà nước 39
2. Từ phía người tiêu dùng 40
3. Từ phía doanh nghiệp 42
Kết luận 46
Danh mục tài liệu tham khảo 48
LỜI MỞ ĐẦU
25 năm sau ngày đổi mới, kinh tế Việt Nam đã có những bước phát triển vững vàng. Quyết tâm đi theo mô hình nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam đã đạt những thành tựu lớn như gia nhập nhanh chóng vào các tổ chức quốc tế như: ASEAN (1995); APEC (1998); WTO (2007) Gia nhập những tổ chức này, kinh tế Việt Nam có cơ hội mở cửa thị trường, nâng tầm quan hệ, nhưng đồng thời, chính việc gia nhập này cũng đặt kinh tế Việt Nam vào một môi trường cạnh tranh đầy biến động. Thương mại là một khâu quan trọng trong hoạt động cạnh tranh kinh tế này, và hàng hóa sản phẩm chính là trọng tâm của hoạt động thương mại. Trong điều kiện “mở cửa” và “cạnh tranh” như hiện nay, hàng hóa Việt Nam cần đạt đủ hai yếu tố giá cả và chất lượng, chất lượng tốt, giá cả phải chăng để phục vụ nhu cầu không chỉ trong nước mà cả ngoài nước. Sản phẩm Việt Nam chính là hạt nhân của con tàu cạnh tranh xuất khẩu thương mại, vậy ta hiểu sản phẩm Việt là gì? Chất lượng sản phẩm Việt ra sao? Những thành công cũng như những yếu kém của hàng hóa Việt Nam thể hiện như thế nào? Các doanh nghiệp Việt Nam đã đang và sẽ làm gì để hàng hóa Việt Nam ngày càng có chỗ đứng hơn trên trường thương mại thế giới? Những câu hỏi đó phần nào sẽ được chúng tôi giải đáp trong bài đánh giá của chúng tôi. Như ta đã biết, sản phẩm vốn được chia thành 2 loại là sản phẩm thuần vật chất (bao gồm những sản phẩm hiện vật, mang hình dạng nhất định) và sản phẩm phi vật chất (bao gồm các loại hình dịch vụ). Trong khuôn khổ bài đánh giá, chúng tôi chỉ đề cập đến vấn đề chất lượng các sản phầm Việt thuần vật chất bởi đây là loại hình sản phẩm phổ biến, gần gũi với cuộc sống và sinh hoạt hàng ngày, tác động trực tiếp hơn đến đời sống của con người, hơn nữa sản phẩm phi vật chất cơ bản cũng bắt nguồn từ sản phẩm thuần vật chất mà ra
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 400
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 487
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 463
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 345
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 426
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 291
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 370
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 289
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 318
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 519
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 1941
⬇ Lượt tải: 25
Những tài liệu bạn đã xem