Mã tài liệu: 224613
Số trang: 29
Định dạng: doc
Dung lượng file: 199 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
MỞ ĐẦU
Xuất hiện ở Việt Nam chưa lâu nhưng Quan hệ công chúng (Public Relations – gọi tắt là PR) đang được coi là một ngành hấp dẫn với nhiều người bởi đặc tính năng động và sáng tạo của nó. Và trong quá trình vận động phát triển của mình, báo chí chính là một thế lực mà PR muốn hướng tới. PR càng phát triển thì mối quan hệ của nó với báo chí càng được chú trọng.
Trên thế giới, PR chuyên nghiệp đã xuất hiện từ đầu thế kỉ XX cùng với sự phát triển của chủ nghĩa tư bản và nền kinh tế thị trường. Các chuyên gia PR là người chịu trách nhiệm quản lý mối quan hệ giữa tổ chức, doanh nghiệp và công chúng rộng rãi của tổ chức đó, tạo dựng và duy trì sự tín nhiệm và hiểu biết lẫn nhau, bảo vệ sự uy tín, phát triển thương hiệu cho cơ quan, tổ chức. Trải qua gần một thế kỉ phát triển, ngành PR ngày càng khẳng định vai trò và tầm quan trọng của nó trong xã hội và nền kinh tế hiện đại. PR hiện nay được coi là công cụ quan trọng trong việc bảo vệ, duy trì và phát triển các hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội của các cơ quan, tổ chức.
Mặc dù còn khá mới mẻ ở Việt Nam nhưng PR sự hội nhập mạnh mẽ với Thế giới về mọi mặt đang có rất nhiều cơ hội để phát triển ở phía trước. Tất cả thúc đẩy nhu cầu giao tiếp thông tin của công chúng ngày càng tăng cao. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp, tổ chức cũng cần các hoạt động truyền thông chuyên nghiệp để tạo điều kiện thúc đẩy sự phát triển và bảo vệ mình trước các khủng hoảng có thể xảy ra bất cứ lúc nào trong vòng quay của nên kinh tế thị trường.
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
NỘI DUNG 2
I. Lịch sử ra đời của ngành PR 2
1. Lịch sử ra đời của PR 2
2. Các công cụ và chiến lược PR trong suốt tiến trình lịch sử 6
3. Các Chiến thuật PR trong suốt tiến trình lịch sử 7
II. Chức năng, nhiệm vụ, mục đích 11
1. Chức năng, nhiệm vụ 11
a. Tạo ra tin tức trên các phương tiện truyền thông đại chúng và quảng cáo: 11
b. Tạo sự nổi tiếng trên báo chí hay còn gọi là quản lý danh tiếng 13
c. Nhiệm vụ công/Công vụ 14
d. Quản lý vấn đề 15
e. Vận động hành lang 16
f. Quan hệ với nhà đầu tư 17
g. Phát triển 19
2. Mục đích 21
a. PR hướng đến xây dựng, duy trì, bảo vệ uy tín của tổ chức/cá nhân : 21
b. PR nỗ lực xây dựng, phát triển những mối quan hệ có lợi giữa cá nhân/tổ chức và công chúng. 22
c. PR giúp cá nhân/tổ chức có những điều chỉnh thích hợp để thích nghi với sự thay đổi của môi trường xã hội, kinh tế 23
d. PR dự đoán, phòng ngừa và tham gia xử lý những rủi ro, khủng hoảng có thể xảy ra với cá nhân, tổ chức 24
3. Vị trí của báo chí truyền thông trong các hoạt động của PR 25
a. Báo chí, truyền thông là một bộ phận không thể thiếu của PR : 25
b. Báo chí – “thiết chế canh chừng” hoạt động của PR : 26
KẾT LUẬN 28
TÀI LIỆU THAM KHẢO 29
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 500
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 307
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 741
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 821
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 453
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 843
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 135
👁 Lượt xem: 379
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 430
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 563
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 390
⬇ Lượt tải: 18