Mã tài liệu: 132679
Số trang: 62
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
Hiện nay Việt Nam đ• là thành viên chính thức của tổ chức Thương mại thế giới WTO,vì vậy các doanh nghiệp Việt Nam phải không ngừng nỗ lực và nâng cao vị thế của mình trước sự cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp nước ngoài.Theo đỏnh giỏ của Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF), năng lực cạnh tranh của Việt Nam trờn cỏc cấp độ (quốc gia, doanh nghiệp, sản phẩm) so với thế giới cũn thấp kộm và chậm được cải thiện. Nhỡn nhận từ gúc độ doanh nghiệp – khu vực chủ đạo và tham gia trực tiếp vào mụi trường cạnh tranh toàn cầu, chỳng ta khụng khỏi lo ngại trước thực trạng hiện nay của cỏc doanh nghiệp Việt Nam.
Chính phủ và các nhà điều hành sản xuất nên hành xử thế nào với các sản phẩm Nông nghiệp thiếu khả năng cạnh tranh? Riêng về mía đường, có ý kiến cho rằng nhiều vùng không nên trồng mía nữa vì nhập khẩu về dùng vẫn tiện và rẻ hơn. Có nên làm như vậy chăng?
Nghề trồng mía ở Việt Nam có từ lâu đời nhưng đến nay, sản xuất không ổn định, tăng trưởng chậm, chưa đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng.Hằng năm, nhà nước vẫn phải nhập khẩu hàng chục tấn đường để phục vụ nhu cầu tiêu dùng nội địa. Do vậy, các chuyên gia kinh tế vẫn xếp đường sản xuất trong nước vào nhóm sản phẩm có khả năng cạnh tranh thấp khi Việt Nam tham gia vào tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Đường khụng chỉ là sản phẩm tiờu thụ hàng ngày của người dõn mà cũn là đầu vào của nhiều ngành cụng nghiệp chế biến quan trọng. Vỡ vậy, Chớnh phủ đó xỏc định đường là một trong những mặt hàng trọng yếu thuộc diện Nhà nước điều hành, được đưa vào danh sỏch cỏc mặt hàng kinh doanh cú điều kiện.Tuy nhiờn, việc điều hành thị trường đường lại gặp phải khụng ớt khú khăn như: ảnh hưởng từ giỏ đường thế giới thường thấp hơn nội địa do cỏc nước bảo hộ giỏ đường, giỏ cả đầu vào gần đõy đang cú xu hướng tăng cao; mớa đường phụ thuộc nặng vào thời tiết.
Kết cấu của đề tài :
Chương i: Lý luận chung về năng lực cạnh tranh của ngành mía đường
Chương II: Thực trạng sản xuất và xuất khẩu mía đường của việt nam trong thơì gian qua
Chương III: phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành mía đường của việt nam
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 195
⬇ Lượt tải: 13
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 396
⬇ Lượt tải: 7
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 152
⬇ Lượt tải: 11
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 489
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 531
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 306
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 430
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 445
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 387
⬇ Lượt tải: 16